![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh tế lao động - Phần 6
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kinh tế lao động - phần 6, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lao động - Phần 6 Kinh tế học thông tin và lao động Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI.Xác suấtA. Mọi người quen với xác suất ở mức độ nào đó ví dụ như chơi xúc sắc, chơi bài?B. Những giả định cơ bản của thuyết xác suất: các sự kiện được xếp hạng từ khôngthể xẩy ra (xác suất p=0) đến chắc chắn xẩy ra (xác suất p=1)C. Ngôn ngữ của xác suất cho phép chúng ta ước tính khả năng không xẩy ra.D. Thậm chí mọi người ít khi có con số chính xác của từng sự kiện, hầu hết mọingười luôn biết một vài xác suất.E. Khi mọi người bị hỏi những câu hỏi khó, họ thường nói Tôi không biết.Nhưng điều gì xẩy ra nếu họ phải suy đoán? Chú ý: Trong đời sống thực tế, lúcnào bạn cũng phải suy đoán.F. Lý lẽ nguỵ biện thông dụng là: Không ai có thể biết X?1. Nếu có nghĩa là Không ai có thể biết X với xác suất chắc chắn, sau đó rõ ràngchẳng còn gì thú vị nữa.2. Nếu có nghĩa là Chẳng ai biết gì về X cả thì rõ ràng rằng đã thất bạiII.Thuyết tìm kiếmA. Các nhà kinh tế học phải giả định thông tin là hoàn hảo Không hẳn như vậy:có một thuyết hành động kinh tế hoàn toàn chung là không chắc chắn, được biếtđến là Thuyết tìm kiếmB. Giả định cơ bản của thuyết này như sau:1. Dành nhiều thời gian và nỗ lực hơn cho việc tìm kiếm sẽ tăng khả năng dựđoán xác suất của bạn2. Tìm kiếm khả năng khác với mọi người3. Mọi người có thể đưa ra suy đoán hợp lý về xác suất các sự kiện khác nhauC. Kết luận chính: Mọi người tìm kiếm để chi phí cận biên của việc tìm kiếm cânbằng với khoản lời cận biên kỳ vọng của việc tìm kiếm.1. Trình độ: bạn có thể cần phải điều chỉnh với mức độ căm ghét rủi ro của các nhàtìm kiếm nếu họ đặt cược rất nhiều của cải.D. Đơn xin việc không ngừng:1. Triển vọng của vàng2. Tìm kiếm việc làm3. Hò hẹn4. Chứng hay quên có lý tríE.Kết luận chính: Nếu kinh tế học với giả định thông tin hoàn hảo không có ýnghĩa, hãy thử thuyết tìm kiếm. Nó có thể giải thích hầu hết mọi sự việc.III.Thuyết tìm kiếm và Thất nghiệpA. Bất chấp sự sáng suốt mà thuyết này đem lại, mô hình cung cầu trên thị trườnglao động quá đơn giản. Nó giả định rằng đặc trưng của các ông chủ và công nhânđều được biết đến.B. Thực tế, mọi người phải tìm kiếm những điều phù hợp tốt, là nơi mà kỹ năngcủa các công nhân phù hợp với yêu cầu công việc. Những yêu cầu này thườngchẳng dễ gì mà xác định; và thậm chí khi chúng được xác định thì mọi người cóthể giả vờ (hoặc tự thuyết phục) rằng họ có kỹ năng nhiều hơn là họ có thể làmđược trong thực tế.C. Những tìm kiếm này có thể mất thời gian: phỏng vấn, so sánh các cơ hội, đọccác quảng cáo tuyển người, và thậm chí phải phân bổ lại.D. Những tìm kiếm này có thể là một kinh nghiệm làm nản lòng cho cả công nhânvà ông chủ: công nhân không muốn công việc, đối mặt với sự sa thải; các ông chủdành hàng tiếng để tìm kiếm các đơn xin việc, phỏng vấn các ứng cử viên, khôngsử dụng sự lựa chọn đầu tiên?E. Khi cung và cầu gặp nhau điều gì xẩy ra trên thị trường lao động, bạn cầnthuyết tìm kiếm để giải thích tại sao tìm kiếm một công việc dường như khó hơnlà mua một ổ bánh mỳ. Kết hợp con người với công việc là một thủ thuật kinhdoanh không chắc chắn, kết hợp con người với ổ bánh mỳ thì không phải như vậy.F. Chức năng tích cực của tìm kiếm công việc là gì? Càng phù hợp giữa côngviệc và tài năng thì năng suất càng cao. (Tưởng tượng bổ nhiệm tạm thời ai đó vàinhững công việc khác nhau!)G. Một người công nhân nên tìm kiếm bao nhiêu? Bạn cân bằng giữa khoản tiềncông mất do tìm kiếm và mức tiền công tiềm năng cao hơn nếu bạn tìm được mộtcông việc phù hợp. Các ông chủ cũng tìm cách cân bằng giống như vậyH. Để là một công nhân thất nghiệp bạn phải cam kết những hoạt động tìm kiếmhữu ích cho những cơ hội không biết đến, điều này có ý nghĩa khi coi họ là nhữngngười thất nghiệp tự nguyện.I. Sẽ là một mớ hỗn độn lớn nếu sự phù hợp tốt nhất của công nhân rõ ràng, nhưngthất nghiệp lại luôn thường trực. Với mức tiền công linh hoạt, điều này không thểxẩy ra -- công nhân thất nghiệp có thể trả tiền công thấp.IV.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênA. Thất nghiệp luôn luôn tồn tại bởi vì mọi người phải dành thời gian tìm kiếmcông việc phù hợp.B. Vào bất kỳ thời điểm nào, một số người vẫn đang tìm kiếm việc làm, nhữngngười khác đang từ bỏ việc làm.C. Điều gì xác định mức đặc trưng, hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên điểm mà mọingười nhận được việc và mất việc xấp xỉ cân bằng nhau?D. Dân số học đóng một vai trò quan trọng. Những người trẻ thường ít chắc chắnvề cái mà họ muốn làm, và nhanh chóng thay đổi hơn. Phụ nữ dường như rời bỏhay bắt đầu công việc vì lí do có liên quan đến gia đình. Tương tự, càng nhiềungười trẻ và nhiều phụ nữ như vậy thì sẽ dẫn đến một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiêncao hơn.1. Đó không phải là điều tồi tệ, mà nên nhớ rằng tìm kiếm phục vụ cho một chứcnăng kinh tế sống còn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lao động - Phần 6 Kinh tế học thông tin và lao động Giáo sư: Bryan Caplan George Mason UniversityI.Xác suấtA. Mọi người quen với xác suất ở mức độ nào đó ví dụ như chơi xúc sắc, chơi bài?B. Những giả định cơ bản của thuyết xác suất: các sự kiện được xếp hạng từ khôngthể xẩy ra (xác suất p=0) đến chắc chắn xẩy ra (xác suất p=1)C. Ngôn ngữ của xác suất cho phép chúng ta ước tính khả năng không xẩy ra.D. Thậm chí mọi người ít khi có con số chính xác của từng sự kiện, hầu hết mọingười luôn biết một vài xác suất.E. Khi mọi người bị hỏi những câu hỏi khó, họ thường nói Tôi không biết.Nhưng điều gì xẩy ra nếu họ phải suy đoán? Chú ý: Trong đời sống thực tế, lúcnào bạn cũng phải suy đoán.F. Lý lẽ nguỵ biện thông dụng là: Không ai có thể biết X?1. Nếu có nghĩa là Không ai có thể biết X với xác suất chắc chắn, sau đó rõ ràngchẳng còn gì thú vị nữa.2. Nếu có nghĩa là Chẳng ai biết gì về X cả thì rõ ràng rằng đã thất bạiII.Thuyết tìm kiếmA. Các nhà kinh tế học phải giả định thông tin là hoàn hảo Không hẳn như vậy:có một thuyết hành động kinh tế hoàn toàn chung là không chắc chắn, được biếtđến là Thuyết tìm kiếmB. Giả định cơ bản của thuyết này như sau:1. Dành nhiều thời gian và nỗ lực hơn cho việc tìm kiếm sẽ tăng khả năng dựđoán xác suất của bạn2. Tìm kiếm khả năng khác với mọi người3. Mọi người có thể đưa ra suy đoán hợp lý về xác suất các sự kiện khác nhauC. Kết luận chính: Mọi người tìm kiếm để chi phí cận biên của việc tìm kiếm cânbằng với khoản lời cận biên kỳ vọng của việc tìm kiếm.1. Trình độ: bạn có thể cần phải điều chỉnh với mức độ căm ghét rủi ro của các nhàtìm kiếm nếu họ đặt cược rất nhiều của cải.D. Đơn xin việc không ngừng:1. Triển vọng của vàng2. Tìm kiếm việc làm3. Hò hẹn4. Chứng hay quên có lý tríE.Kết luận chính: Nếu kinh tế học với giả định thông tin hoàn hảo không có ýnghĩa, hãy thử thuyết tìm kiếm. Nó có thể giải thích hầu hết mọi sự việc.III.Thuyết tìm kiếm và Thất nghiệpA. Bất chấp sự sáng suốt mà thuyết này đem lại, mô hình cung cầu trên thị trườnglao động quá đơn giản. Nó giả định rằng đặc trưng của các ông chủ và công nhânđều được biết đến.B. Thực tế, mọi người phải tìm kiếm những điều phù hợp tốt, là nơi mà kỹ năngcủa các công nhân phù hợp với yêu cầu công việc. Những yêu cầu này thườngchẳng dễ gì mà xác định; và thậm chí khi chúng được xác định thì mọi người cóthể giả vờ (hoặc tự thuyết phục) rằng họ có kỹ năng nhiều hơn là họ có thể làmđược trong thực tế.C. Những tìm kiếm này có thể mất thời gian: phỏng vấn, so sánh các cơ hội, đọccác quảng cáo tuyển người, và thậm chí phải phân bổ lại.D. Những tìm kiếm này có thể là một kinh nghiệm làm nản lòng cho cả công nhânvà ông chủ: công nhân không muốn công việc, đối mặt với sự sa thải; các ông chủdành hàng tiếng để tìm kiếm các đơn xin việc, phỏng vấn các ứng cử viên, khôngsử dụng sự lựa chọn đầu tiên?E. Khi cung và cầu gặp nhau điều gì xẩy ra trên thị trường lao động, bạn cầnthuyết tìm kiếm để giải thích tại sao tìm kiếm một công việc dường như khó hơnlà mua một ổ bánh mỳ. Kết hợp con người với công việc là một thủ thuật kinhdoanh không chắc chắn, kết hợp con người với ổ bánh mỳ thì không phải như vậy.F. Chức năng tích cực của tìm kiếm công việc là gì? Càng phù hợp giữa côngviệc và tài năng thì năng suất càng cao. (Tưởng tượng bổ nhiệm tạm thời ai đó vàinhững công việc khác nhau!)G. Một người công nhân nên tìm kiếm bao nhiêu? Bạn cân bằng giữa khoản tiềncông mất do tìm kiếm và mức tiền công tiềm năng cao hơn nếu bạn tìm được mộtcông việc phù hợp. Các ông chủ cũng tìm cách cân bằng giống như vậyH. Để là một công nhân thất nghiệp bạn phải cam kết những hoạt động tìm kiếmhữu ích cho những cơ hội không biết đến, điều này có ý nghĩa khi coi họ là nhữngngười thất nghiệp tự nguyện.I. Sẽ là một mớ hỗn độn lớn nếu sự phù hợp tốt nhất của công nhân rõ ràng, nhưngthất nghiệp lại luôn thường trực. Với mức tiền công linh hoạt, điều này không thểxẩy ra -- công nhân thất nghiệp có thể trả tiền công thấp.IV.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênA. Thất nghiệp luôn luôn tồn tại bởi vì mọi người phải dành thời gian tìm kiếmcông việc phù hợp.B. Vào bất kỳ thời điểm nào, một số người vẫn đang tìm kiếm việc làm, nhữngngười khác đang từ bỏ việc làm.C. Điều gì xác định mức đặc trưng, hay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên điểm mà mọingười nhận được việc và mất việc xấp xỉ cân bằng nhau?D. Dân số học đóng một vai trò quan trọng. Những người trẻ thường ít chắc chắnvề cái mà họ muốn làm, và nhanh chóng thay đổi hơn. Phụ nữ dường như rời bỏhay bắt đầu công việc vì lí do có liên quan đến gia đình. Tương tự, càng nhiềungười trẻ và nhiều phụ nữ như vậy thì sẽ dẫn đến một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiêncao hơn.1. Đó không phải là điều tồi tệ, mà nên nhớ rằng tìm kiếm phục vụ cho một chứcnăng kinh tế sống còn. ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
13 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 161 0 0