Kinh tế lượng - Chương 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lượng - Chương 3Khoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP.HCM CHƯƠNG 3: HỒI QUI ĐƠN BIẾN3.1 Bản chất thống kê của mô hình hồi quy đơn biến Phương pháp ước lượng LS, về thực chất, chỉ là vẽ một đường hồi quy đi xuyên qua “đámbụi” dữ liệu, sao cho tổng bình phương các phần dư [hay sai số] ESS là nhỏ nhất. Nhưngviệc đo lường mang tính thuần túy đại số đó chưa có gì bảo đảm chắc chắn rằng nó sẽ cho ^ ^ra những ước lượng α , β tốt nhất của các tham số tổng thể α , β theo những tiêu chuẩn xácđịnh về mặt thống kê. Để có thể những đánh giá cụ thể hơn về độ tốt của ước lượng, chúngta cần xem xét sâu hơn bản chất thống kê của mô hình hồi quy. Để dễ hình dung, chúng ta bắt đầu bằng sự giả định phi thực rằng, quan hệ giữa biến X vàY [chẳng hạn như giữa thu nhập và tiêu dùng] chỉ tuân theo quy luật xác định, và hoàn toàn Nkhông bị chi phối bởi các yếu tố ngẫu nhiên. Khi đó, các quan sát {x n , y n }n =1 sẽ nằm gọntrên một đường thẳng mô tả xu thế thực của tổng thể: Y =α +β ⋅X x x Không có yếu tố x x ngẫu nhiên tác động x R2 = 1 x ˆ yn β ≡β x x 0 xn Đồ thị 3.1a: quy luật xác định giữa X và Y. ^ ^Khi đó, việc ước lượng trở nên tầm thường, vì ta luôn có α = α , β = β , và R 2 = 1 . Lê Hồng Nhật 1 Trần Thiện Trúc PhượngKhoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP.HCM Bây giờ, chúng ta cho phép các yếu tố ngẫu nhiên tác động lên quan hệ giữa X , Y . Như đã Nnêu, các nhân tố này khiến cho các quan sát {x n , y n }n =1 bị lệch một cách ngẫu nhiên khỏiđường xu thế tổng thể. Vì vậy, thay vì nhìn thấy một đường xu thẳng tuyến tính như trênhình 3.1a, ta chỉ nhìn thấy một đám bụi dữ liệu bám xung quanh một xu thế nào đó mà tamuốn ước lượng. x x x x x x x x 0 Đồ thị 3.1b: Quan hệ giữa X và Y bị nhiễu bởi các yếu tố ngẫu nhiên N Trên Đồ thị 3.1b, ta thấy các điểm quan sát {x n , y n }n =1 , trước đây nằm trên cùng mộtđường thẳng trên hình 3.1a, nay bị “thổi bay” lên thành một “đám bụi” dữ liệu, mà việc“chụp ảnh” chúng [tức là đi thu thập dữ liệu], rồi vẽ một đường hồi quy chạy xuyên quachúng sẽ không nhất thiết là trùng với quy luật tổng thể (mô tả bởi gạch chấm). Điều này ^gợi ý rằng mỗi ước lượng β chịu sự quy định bởi tham số tổng thể β , nhưng bị lái đi bởi ^ ^các biến ngẫu nhiên. [Tương tự, ta có thể nói như vậy về α ]. Vì vậy, β cũng là một biếnngẫu nhiên. Vấn đề đặt ra là, về trung bình mà nói [tức là sau rất nhiều lần chụp ảnh các ^đám bụi dữ liệu], liệu ước lượng β có thể hiện đúng β hay không? Và liệu phương phápước lượng bình phương cực tiểu có là hiệu quả nhất hay không?Về mặt toán học, phương pháp bình phương cực tiểu cho ta ước lượng sau: Lê Hồng Nhật 2 Trần Thiện Trúc PhượngKhoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP.HCM ∑ (x − x )( y n − y ) S XY ˆ β= ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế lượng hồi qui đơn biến hồi quy đa biến mô hình kinh tế học thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
38 trang 254 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 178 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 171 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 145 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 129 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 99 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 98 0 0 -
13 trang 93 0 0