Kinh tế lượng - Chương 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế lượng - Chương 4Khoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP.HCM CHƯƠNG 4: HỒI QUI ĐA BIẾNMô hình hồi quy đơn đã trình bày ở các chương 2 và 3 là khá hữu dụng cho rất nhiềutrường hợp khác nhau. Mặc dù vậy, nó trở nên không còn phù hợp nữa khi có nhiều hơnmột yếu tố tác động đến biến cần được giải thích. Hồi quy đa biến cho phép chúng tanghiên cứu những trường hợp như vậy. Hãy xét các ví dụ sau:4.1 Giới thiệu về hồi quy đa biếnVí dụ 4.1: Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới quan tâm tới mối quan hệ giữa thu nhậpvà trình độ học vấn. Chúng ta kỳ vọng rằng, ít ra về trung bình mà nói, học vấn càng cao,thì thu nhập càng cao. Vì vậy, chúng ta có thể lập phương trình hồi quy sau: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + εTuy nhiên, mô hình này đã bỏ qua một yếu tố khá quan trọng là mọi người thường có mứcthu nhập cao hơn khi họ làm việc lâu năm hơn, bất kể trình độ học vấn của họ thế nào. Vậynên, mô hình tốt hơn cho mục đích nghiên cứu của chúng ta sẽ là: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + εNhưng người ta cũng thường quan sát thấy, thu nhập có xu hướng tăng chậm dần khi ngườita càng nhiều tuổi hơn so với thời trẻ. Để thể hiện điều đó, chúng ta mở rộng mô hình nhưsau: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + β 4 Tuổ i 2 + εVà chúng ta sẽ kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm.Như vậy, chúng ta đã rời bỏ thế giới của hồi quy đơn và bước sang hồi quy đa biến.Ví dụ 4.2: Nghiên cứu về nhu cầu đầu tư ở Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1968 – 1982.Ở Mỹ, thời kỳ này mang dấu ấn lịch sử là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài, dẫn đến bộichi ngân sách và lạm phát. Một năm sau khi chiến tranh kết thúc, lạm phát ở Mỹ đã đạt tớimức kỷ lục là 9.31% vào năm1976. Điều đó dẫn đến việc ngân hàng trung ương phải ápdụng mạnh mẽ chính sách tiền tệ chặt, vốn đã được áp dụng trong vài năm trước, và đưa Lê Hồng Nhật 4-1 Trần Thiện Trúc PhượngKhoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP.HCMmức lãi suất lên tới mức cao kỷ lục là 7.83%. Khi sự dính líu của Mỹ về quân sự tại ViệtNam đã hoàn toàn chấm dứt, nguồn nhân lực trước đây phục vụ cho chiến tranh nay chuyểnào ạt sang khu vực thương mại. Và điều này lại lại làm dấy lên một đợt lạm phát mới, đạttới 9.44% vào năm 1981, sau đó được đưa về mức 5.99% vào năm 1982 nhờ vào việc nânglãi suất lên tới 13.42%. Như vậy, lịch sử kinh tế Mỹ trong thời kỳ này được đặc trưng bởichính sách tiền tệ chặt, kéo theo xu hướng cắt giảm liên tục về đầu tư qua các năm.Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu Mỹ đã đề xuất mô hình nghiên cứu sau về cầu đầu tư vàogiai đoạn này: INV = β1 + β 2 T + β 3 G + β 4 INT + εTrong đó, INV và G lần lượt là cầu về đầu tư và GNP thực tế, đơn vị trillions dollars; INT làlãi suất; và T là biến xu thế, tính theo thời gian đã trôi qua, kể từ năm 1968. Từ lý luận kinhtế vĩ mô, chúng ta kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm. Và vì đây làthời kỳ đầu tư ở Mỹ có xu thế bị co hẹp, chúng ta cũng kỳ vọng rằng β 2 mang dấu âm.Sử dụng dữ liệu thống kê vĩ mô của nền kinh tế Mỹ, từ năm 1968 - 1982 [xem bảng dữ liệu4.2 phía dưới], kết quả ước lượng của mô hình hồi quy này như sau:Bảng Error! No text of specified style in document..1: Bảng kết xuất mô hình hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về đầu tư của Mỹ trong giai đoạn từ 1968 - 1982Dependent Variable: INVMethod: Least SquaresDate: 04/09/07 Time: 16:14Sample: 1 15Included observations: 15 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.509237 0.052526 -9.694973 0.0000 T -0.016583 0.001880 -8.819528 0.0000 G 0.670266 0.052426 12.78506 0.0000 INT -0.002365 0.001034 -2.287282 0.0430R-squared 0.972420 Mean dependent var 0.203333Adjusted R-squared 0.964898 S.D. dependent var 0.034177S.E. of regression 0.006403 Akaike info criterion -7.040816Sum squared resid 0.000451 Schwarz criterion -6.852003Log likelihood 56.80612 F-statistic 129.2784Durbin-Watson stat 1.958353 Prob(F-statistic) 0.000000 Lê Hồng Nhật 4-2 Trần Thiện Trúc PhượngKhoa Kinh tế Kinh tế lượng ©2007ĐHQG TP. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế lượng hồi qui đơn biến hồi quy đa biến mô hình kinh tế học thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
38 trang 254 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 178 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 171 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 145 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 133 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 129 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 100 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 98 0 0 -
13 trang 93 0 0