Kinh tế môi trường - Bài giảng 4
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.97 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách môi trường được thực hiện khi có sự khác nhau giữa mức chất lượng môi trường thực tế và mức mong muốnChính sách môi trường là hành động có chủ đích nhằm quản lý hoạt động của con người với mong muốn ngăn chặn hoạt giảm tác động có hại đối tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênChính sách môi trường có thể nhằm thay đổi hành vi của con người cả trong sản xuất và tiêu dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Bài giảng 4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bài giảng 4)Giảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN 2 NỘI DUNG Chính sách môi trường Chính sách mệnh lệnh kiểm tra Chính sách phân cấp Chích sách khuyến khích Chap. 11 3CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Chính sách môi trường được thực hiện khi có sự khác nhau giữa mức chất lượng môi trường thực tế và mức mong muốn Chính sách môi trường là hành động có chủ đích nhằm quản lý hoạt động của con người với mong muốn ngăn chặn hoạt giảm tác động có hại đối tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Chính sách môi trường có thể nhằm thay đổi hành vi của con người cả trong sản xuất và tiêu dùng Chap. 11 4TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCHMÔI TRƯỜNG Hiệu quả: tạo cho xã hội lợi ích lớn nhất (cân bằng giữa chí phí giảm ô nhiễm biên và thiệt hại biên) Giảm thiểu chi phí: đạt được mục tiêu cải thiện môi trường nhất định với chi phí thấp nhất Công bằng: phân phối chí phí và lợi ích của việc cải thiện chất lượng môi trường trong xã hội một cách công bằng Chap. 11 5CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG CHÍNHSÁCH MÔI TRƯỜNG Chính sách phân cấp (decentralized policies): Chẳng hạn, giao quyền sở hữu, hoạt động tình nguyện Chính sách mệnh lệnh kiểm tra (command and control policies): Các tiêu chuẩn (standards) Các chính sách khuyến khích (incentive based policies): Thuế, trợ cấp, giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng Chap. 11 6CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP Khi một tài nguyên không có chủ sở hữu, không ai có có quan tâm nhiều đến việc khai thác quá mức hoặc giảm chất lượng Nếu quyền sở hữu đối với tài nguyên môi trường được xác định rõ ràng, và cho phép thỏa hiệp giữa các chủ sở hữu và người sử dụng tiềm năng, mức hiệu quả xã hội của chất lượng môi trường sẽ đạt được (The Coase theorem)Chap. 11 7 MỆNH LỆNH KIỂM TRA (CÁC TIÊU CHUẨN) Mệnh lệnh kiểm tra (CAC) là một chính sách công mà các cơ quan có thẩm quyền sử dụng luật để tác động đến hành vi của con người Một tiêu chuẩn là một quy định bắt buộc phải thực hiện Hạn chế tốc độ là một loại tiêu chuẩn phổ biến, nó quy định tốc độ tối đa người diều khiển xe có thể đi một cách hợp pháp Chap. 11 8MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Một tiêu chuẩn phát thải quy định lượng phát thải tối đa cho phép một cách hợp pháp Các tiêu chuẩn thường được xây dựng để áp dụng đồng nhất cho tất cả các nguồn phát thải Nếu bạn muốn mọi người không làm một điều gì đó, một cách đơn giản là thông qua một luật cấm mọi người làm điều đó, sau đó triển khai thực thi luật đó Chap. 11 9MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Ưu điểm: Đơn giản, kiểm soát trực tiếp Dễ áp dụng Nhược điểm: Không khuyến khích làm tốt hơn tiêu chuẩn Hiệu quả chi phí kém trong cả ngắn hạn và dài hạn Chap. 11 10MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Có ba loại tiêu chuẩn môi trường chính: • Tiêu chuẩn môi trường xung quanh (Ambient standard) Không bao giờ được vượt quá tiêu chuẩn đối với một số chất ô nhiễm ở môi trường xung quanh • Tiêu chuẩn phát thải (Emission standard or Performance standard) Không bảo giờ được vượt quá tiêu chuẩn về lượng phát thải đối với một nguồn ô nhiễm • Tiêu chuẩn công nghệ (Technology standard) Các công nghệ, kỹ thuật, thực hành mà các đối tượng có tiềm năng gây ô nhiễm phải áp dụng Chap. 11 11MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Tiêu chuẩn môi trường xung quanh (Ambient standard): • Các tiêu chuẩn môi trường xung quanh không thể được thực thi một cách trực tiếp • Chúng ta chỉ có thể thực hiện tiêu chuẩn môi trường xung quanh thông qua các nguồn phát thải dẫn đến mức chất lượng môi trường xung quanh • Chẳng hạn, một tiêu chuẩn môi trường xung quanh đối với ôxy hòa tan ở một con sông cụ thể được quy định là 3 phần nghìn (ppm). • Để đảm bảo tiêu chuẩn này, chúng ta phải biết lượng phát thải của các nguồn phát thải khác nhau làm thay đổi oxy hòa tan (DO) của con sông như thế nào, sau đó kiểm soát các nguồn ô nhiễm này Chap. 11 12MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Tiêu chuẩn phát thải (Emission standard): • Thông thường được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế môi trường - Bài giảng 4 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bài giảng 4)Giảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN 2 NỘI DUNG Chính sách môi trường Chính sách mệnh lệnh kiểm tra Chính sách phân cấp Chích sách khuyến khích Chap. 11 3CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Chính sách môi trường được thực hiện khi có sự khác nhau giữa mức chất lượng môi trường thực tế và mức mong muốn Chính sách môi trường là hành động có chủ đích nhằm quản lý hoạt động của con người với mong muốn ngăn chặn hoạt giảm tác động có hại đối tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Chính sách môi trường có thể nhằm thay đổi hành vi của con người cả trong sản xuất và tiêu dùng Chap. 11 4TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCHMÔI TRƯỜNG Hiệu quả: tạo cho xã hội lợi ích lớn nhất (cân bằng giữa chí phí giảm ô nhiễm biên và thiệt hại biên) Giảm thiểu chi phí: đạt được mục tiêu cải thiện môi trường nhất định với chi phí thấp nhất Công bằng: phân phối chí phí và lợi ích của việc cải thiện chất lượng môi trường trong xã hội một cách công bằng Chap. 11 5CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG CHÍNHSÁCH MÔI TRƯỜNG Chính sách phân cấp (decentralized policies): Chẳng hạn, giao quyền sở hữu, hoạt động tình nguyện Chính sách mệnh lệnh kiểm tra (command and control policies): Các tiêu chuẩn (standards) Các chính sách khuyến khích (incentive based policies): Thuế, trợ cấp, giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng Chap. 11 6CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP Khi một tài nguyên không có chủ sở hữu, không ai có có quan tâm nhiều đến việc khai thác quá mức hoặc giảm chất lượng Nếu quyền sở hữu đối với tài nguyên môi trường được xác định rõ ràng, và cho phép thỏa hiệp giữa các chủ sở hữu và người sử dụng tiềm năng, mức hiệu quả xã hội của chất lượng môi trường sẽ đạt được (The Coase theorem)Chap. 11 7 MỆNH LỆNH KIỂM TRA (CÁC TIÊU CHUẨN) Mệnh lệnh kiểm tra (CAC) là một chính sách công mà các cơ quan có thẩm quyền sử dụng luật để tác động đến hành vi của con người Một tiêu chuẩn là một quy định bắt buộc phải thực hiện Hạn chế tốc độ là một loại tiêu chuẩn phổ biến, nó quy định tốc độ tối đa người diều khiển xe có thể đi một cách hợp pháp Chap. 11 8MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Một tiêu chuẩn phát thải quy định lượng phát thải tối đa cho phép một cách hợp pháp Các tiêu chuẩn thường được xây dựng để áp dụng đồng nhất cho tất cả các nguồn phát thải Nếu bạn muốn mọi người không làm một điều gì đó, một cách đơn giản là thông qua một luật cấm mọi người làm điều đó, sau đó triển khai thực thi luật đó Chap. 11 9MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Ưu điểm: Đơn giản, kiểm soát trực tiếp Dễ áp dụng Nhược điểm: Không khuyến khích làm tốt hơn tiêu chuẩn Hiệu quả chi phí kém trong cả ngắn hạn và dài hạn Chap. 11 10MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Có ba loại tiêu chuẩn môi trường chính: • Tiêu chuẩn môi trường xung quanh (Ambient standard) Không bao giờ được vượt quá tiêu chuẩn đối với một số chất ô nhiễm ở môi trường xung quanh • Tiêu chuẩn phát thải (Emission standard or Performance standard) Không bảo giờ được vượt quá tiêu chuẩn về lượng phát thải đối với một nguồn ô nhiễm • Tiêu chuẩn công nghệ (Technology standard) Các công nghệ, kỹ thuật, thực hành mà các đối tượng có tiềm năng gây ô nhiễm phải áp dụng Chap. 11 11MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Tiêu chuẩn môi trường xung quanh (Ambient standard): • Các tiêu chuẩn môi trường xung quanh không thể được thực thi một cách trực tiếp • Chúng ta chỉ có thể thực hiện tiêu chuẩn môi trường xung quanh thông qua các nguồn phát thải dẫn đến mức chất lượng môi trường xung quanh • Chẳng hạn, một tiêu chuẩn môi trường xung quanh đối với ôxy hòa tan ở một con sông cụ thể được quy định là 3 phần nghìn (ppm). • Để đảm bảo tiêu chuẩn này, chúng ta phải biết lượng phát thải của các nguồn phát thải khác nhau làm thay đổi oxy hòa tan (DO) của con sông như thế nào, sau đó kiểm soát các nguồn ô nhiễm này Chap. 11 12MỆNH LỆNH KIỂM TRA (tiếp) Tiêu chuẩn phát thải (Emission standard): • Thông thường được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách môi trường Chính sách phân cấp Chích sách khuyến khích tài nguyên môi trường tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn phát thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 144 0 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 57 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 47 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 44 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 44 0 0