Kinh tế ngành part 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu ma trận :Cơ cấu này dựa vào nguyên tắc song trùng chỉ huy, tức là một người đồng thời có hai tuyến cấp trên. Tính song trùng chỉ huy có thể là tạm thời, Hoặc cũng có thể ổn định. (Cơ cấu theo dự án hoặc cơ cấu nhiều chiều) Ưu điểm • Nhiều người tham gia quyết định nên hạn chế phạm sai lầm Nhược điểm • Khó khăn khi phối hợp • Chậm chạp, thiếu năng động 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tiến triển cơ cấu tổ chức: • Quy mô • Công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 2 Cơ cấu ma trận :Cơ cấu này dựa vào nguyên tắc song trùng chỉ huy, tức là một người đồng thời có hai tuyến cấp trên. Tính song trùng chỉ huy có thể là tạm thời, Hoặc cũng có thể ổn định. (Cơ cấu theo dự án hoặc cơ cấu nhiều chiều) Ưu điểm • Nhiều người tham gia quyết định nên hạn chế phạm sai lầm Nhược điểm • Khó khăn khi phối hợp • Chậm chạp, thiếu năng động 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tiến triển cơ cấu tổ chức: • Quy mô • Công nghệ : Theo Joan Woodward, có một mối quan hệ giữa loại hình sản xuất của doanh nghiệp và loại hình cơ cấu quản lý. • Môi trường (số lượng đối thủ cạnh tranh, công nghệ xác định hay thay đổi, thị trường ổn định hay biến động…)II. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1. Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp Mục đích: Thiên hướng, lý do tồn tại Có thể là: Bảo đảm hoạt động Bảo đảm tính bền vững Lợi nhuận • Doanh nghiệp có thể có nhiều mục đích • Các mục đích có thể hình thành theo thứ bậc không giống nhau • Mục đích có thể thay đổi theo doanh nghiệp, theo thời kỳ Mục tiêu: lượng hóa con số mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục đích – hay nóimột cách khác mục tiêu biểu hiện mục đích của doanh nghiệp , một mục tiêu là một kết quảcần đạt được trong một thời gian 2. Khái niệm quản lý Việc định nghĩa quản lý là để nhấn mạnh tầm quan trọng, tính phù hợp, và sự cần thiết của công tác quản lý. Trong thuật ngữ quản lý doanh nghiệp của tiếng Anh, hai từ Management và Administration được coi là đồng nghĩa Một số khái niệm quản lý : Quản lý là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá nỗ lực của một nhóm người cùng làm việc theo một mục đích chung. (Stanton at all) Quản lý là quá trình làm việc cùng với và thông qua những người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường biến động. Trọng tâm của quả trình này là tính hiệu lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực có giới hạn (Kreitner) Các khía cạnh then chốt của quá trình quản lý : + Làm việc cùng và thông qua những người khác Những nhà quản lý không thành công : - Thiếu nhạy cảm với người khác - Lạnh lùng, cách biệt và kiêu ngạo - Không trung thực (khi không hoàn thành mục tiêu đã định) - Tham vọng thái quá, thích chơi ván bài chính trị - 13 - - Ôm đồm trong quản lý, không biết ủy thác và không biết làm việc theo ê kíp - Không có khả năng tư duy chiến lược - Khó thích nghi với cấp trên với phong cách khác biệt; phụ thuộc vào các cố vấn + Đạt mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp luôn là yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác quảnlý + Cân bằng giữa hiệu lực và hiệu quả + Sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên khan hiếm + Đối phó với môi trường đang thay đổi 3. Vai trò của các nhà quản lý Hầu hết tất cả các hoạt động trong đời sống đều được đụng chạm tới ít nhất cũng là một cách không trực tiếp bởi công việc của các nhà quản lý. Quản lý không đơn thuần là nói với nhân viên những gì cần phải làm, đó là sự pha trộn phức tạp và năng động của các kỹ thuật có tính hệ thống và cảm nhận của nhà quản lý. Có hai cách tiếp cận đểmô tả các công việc của nhà quản lý : Theo chức năng quản lý : Thể hiện quan hệ với những kết quả mong muốn của các hoạt động quản lý Gồm các chức năng : + Kế hoạch + Ra quyết định + T ổ c hứ c + Tuyển dụng và đào tạo cán bộ + Thông tin + Động viên khuyến khích, thúc đẩy + Lãnh đạo + Điều khiển Theo vai trò của nhà quản lý : liệt kê và sắp xếp các ứng xử thực tế của các nhà quản lý Vai trò Nội dung Hoạt độngQuan hệ con người 1. Đại diện Do vị trí trong sự phân cấp, nhà Tham gia lễ tân quản lý phải tham gia vào các sự kiện khác nhau, phát biểu giới thiệu nhóm và tổ chức của mình Góp phần lớn vào việc tạo ra khí Tham gia vào mọi hoạt động thế của tổ chức, điều hòa nhu cầu liên quan với các nhân viên 2. Thủ trưởng của cá nhân với của nhóm và của cấp dưới doanh nghiệp; đào tạo và tạo ra động cơ cho nhân viên Đảm bảo thông tin trong nội b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 2 Cơ cấu ma trận :Cơ cấu này dựa vào nguyên tắc song trùng chỉ huy, tức là một người đồng thời có hai tuyến cấp trên. Tính song trùng chỉ huy có thể là tạm thời, Hoặc cũng có thể ổn định. (Cơ cấu theo dự án hoặc cơ cấu nhiều chiều) Ưu điểm • Nhiều người tham gia quyết định nên hạn chế phạm sai lầm Nhược điểm • Khó khăn khi phối hợp • Chậm chạp, thiếu năng động 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tiến triển cơ cấu tổ chức: • Quy mô • Công nghệ : Theo Joan Woodward, có một mối quan hệ giữa loại hình sản xuất của doanh nghiệp và loại hình cơ cấu quản lý. • Môi trường (số lượng đối thủ cạnh tranh, công nghệ xác định hay thay đổi, thị trường ổn định hay biến động…)II. QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1. Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp Mục đích: Thiên hướng, lý do tồn tại Có thể là: Bảo đảm hoạt động Bảo đảm tính bền vững Lợi nhuận • Doanh nghiệp có thể có nhiều mục đích • Các mục đích có thể hình thành theo thứ bậc không giống nhau • Mục đích có thể thay đổi theo doanh nghiệp, theo thời kỳ Mục tiêu: lượng hóa con số mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục đích – hay nóimột cách khác mục tiêu biểu hiện mục đích của doanh nghiệp , một mục tiêu là một kết quảcần đạt được trong một thời gian 2. Khái niệm quản lý Việc định nghĩa quản lý là để nhấn mạnh tầm quan trọng, tính phù hợp, và sự cần thiết của công tác quản lý. Trong thuật ngữ quản lý doanh nghiệp của tiếng Anh, hai từ Management và Administration được coi là đồng nghĩa Một số khái niệm quản lý : Quản lý là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá nỗ lực của một nhóm người cùng làm việc theo một mục đích chung. (Stanton at all) Quản lý là quá trình làm việc cùng với và thông qua những người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường biến động. Trọng tâm của quả trình này là tính hiệu lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực có giới hạn (Kreitner) Các khía cạnh then chốt của quá trình quản lý : + Làm việc cùng và thông qua những người khác Những nhà quản lý không thành công : - Thiếu nhạy cảm với người khác - Lạnh lùng, cách biệt và kiêu ngạo - Không trung thực (khi không hoàn thành mục tiêu đã định) - Tham vọng thái quá, thích chơi ván bài chính trị - 13 - - Ôm đồm trong quản lý, không biết ủy thác và không biết làm việc theo ê kíp - Không có khả năng tư duy chiến lược - Khó thích nghi với cấp trên với phong cách khác biệt; phụ thuộc vào các cố vấn + Đạt mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp luôn là yêu cầu quan trọng nhất đối với công tác quảnlý + Cân bằng giữa hiệu lực và hiệu quả + Sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên khan hiếm + Đối phó với môi trường đang thay đổi 3. Vai trò của các nhà quản lý Hầu hết tất cả các hoạt động trong đời sống đều được đụng chạm tới ít nhất cũng là một cách không trực tiếp bởi công việc của các nhà quản lý. Quản lý không đơn thuần là nói với nhân viên những gì cần phải làm, đó là sự pha trộn phức tạp và năng động của các kỹ thuật có tính hệ thống và cảm nhận của nhà quản lý. Có hai cách tiếp cận đểmô tả các công việc của nhà quản lý : Theo chức năng quản lý : Thể hiện quan hệ với những kết quả mong muốn của các hoạt động quản lý Gồm các chức năng : + Kế hoạch + Ra quyết định + T ổ c hứ c + Tuyển dụng và đào tạo cán bộ + Thông tin + Động viên khuyến khích, thúc đẩy + Lãnh đạo + Điều khiển Theo vai trò của nhà quản lý : liệt kê và sắp xếp các ứng xử thực tế của các nhà quản lý Vai trò Nội dung Hoạt độngQuan hệ con người 1. Đại diện Do vị trí trong sự phân cấp, nhà Tham gia lễ tân quản lý phải tham gia vào các sự kiện khác nhau, phát biểu giới thiệu nhóm và tổ chức của mình Góp phần lớn vào việc tạo ra khí Tham gia vào mọi hoạt động thế của tổ chức, điều hòa nhu cầu liên quan với các nhân viên 2. Thủ trưởng của cá nhân với của nhóm và của cấp dưới doanh nghiệp; đào tạo và tạo ra động cơ cho nhân viên Đảm bảo thông tin trong nội b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế giáo trình kinh tế kinh tế ngành tài liệu kinh doanh giáo trình kinh tếTài liệu liên quan:
-
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 95 0 0 -
26 trang 87 0 0