Kinh tế ngành part 8
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Bước 3: Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 8 Để tính giá thành sản phẩm ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Xác định tổng sản lượng sản phẩm quy ước theo công thức sau: n Q = ∑ qi.hi i =1 n: số loại sản phẩm. qi: số lượng sản phẩm loại i. hi: hệ số của sản phẩm loại i. Q: tổng sản phẩm quy ước. Vậy theo ví dụ trên: Q = (50 × 2) + (100 × 1) + (100 × 2) + (150 × 4) = 1000 đơn vị. + Bước 2: Xác định giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước bằng cách lấy tổng chi phí chia cho từng sản lượng sản phẩm quy ước. Vậy giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước là: 20.000.000 = 20.000 đồng 1.000 + Bước 3: Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm B: 1 × 20.000 = 20.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm C: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm D: 4 × 20.000 = 80.000 đồng + Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm bằng cách lấy sản lượng từng loại nhân với giá thành từng đơn vị sản phẩm. Theo ví dụ trên ta có: - Sản phẩm A: 50 × 40.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm B: 100 × 20.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm C: 100 × 40.000 = 4.000.000 đồng - Sản phẩm D: 150 × 80.000 = 12.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng 2. Phương pháp hoạch định giá thành theo khoản mục Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp chế tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau và các chi phí có thể tách riêng hình thứceo từng khoản mục. Để hoạch định giá thành đơn vị sản phẩm, ta tính chi phí cho từng khoản mục sau đây: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng dùng để trực tiếp chế tạo ra sản phẩm... Chi phí nguyên Định mức Đơn giá × vật liệu cho một = hao nguyên vật nguyên đvsp liệu cho một đvsp vật liệu Tổng giá Tổng Tổng Tổng Giá mua theo + phí vận + phí + chi phí - trị Đơn giá hóa đơn chuyển bốc xếp khác thu hồi nguyên = vật liệu Trọng lượng nguyên vật liệu Trọng lượng nguyên mua theo hóa đơn - vật liệu hao hụt cho phép theo định mức - 73 - Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ có thể tính như chi phí nguyên vật liệu chính trong trường hợp vật liệu phụ dùng chung cho nhiều loại sản phẩm, không thể tách riêng được, ta dùng các phương pháp phân bổ sau đây: - Phân bổ theo tỷ lệ so sánh với nguyên vật liệu chính: loại sản phẩm nào sử dụng nguyên vật liệu chính nhiều hơn, ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bổ theo tỷ lệ so với giờ máy chế tạo: loại sản phẩm nào sử dụng giưò máy chế tạo nhiều hơn ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bố với tỷ lệ so với số lượng thành phẩm: loại sản phẩm nào có số lượng thành phẩm nhiều hơn, ta phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. Ví dụ: Tại một doanh nghiệp, tổng chi phí nguyên vật liệu phụ là 40 triệu đồng được phân bổ cho mỗi loại sản phẩm theo bảng sau: Loại sản phẩm Số lượng Chi phí nguyên vật liệu phụ (đồng) (40.000.000:4.000) × 1.000 = 10.000.000 A 1000 đơn vị (40.000.000:4.000) × 600 = 600.000 B 600 đơn vị (40.000.000:4.000) × 1.500 = 15.000.000 C 1500 đơn vị (40.000.000:4.000) × 900 = 9.000.000 D 900 đơn vị Tổng cộng 4000 đơn vị 40.000.000 - Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiiền lương, phụ cấp và bảo hiểm xã hội trả cho người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm. + Trường hợp 1: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, chi phí tiền lương lao động trực tiếp chính là đơn giá tiền lương tổng hợp trả cho từng đơn vị sản phẩm. + Trường hợp 2: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, ta phân bổ chi phí này theo thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. Loại sản phẩm nào có thời gian lao động nhiều hơn được phân bổ chi phí lương nhiều hơn và ngược lại. + Về bảo hiểm xã hội: theo chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế hiện hành, hàng tháng căn cứ vào quỹ lương thực tế trả cho công nhân viên, doanh nghiệp trích ra các khoản sau đây: Bảo hiểm xã hội 20% (trong đó doanh nghiệp chịu 15% và CNV chịu 5%) Bảo hiểm y tế 3% (trong đó doanh nghiệp chịu 2% và CNV chịu 1%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 8 Để tính giá thành sản phẩm ta tiến hành các bước sau: + Bước 1: Xác định tổng sản lượng sản phẩm quy ước theo công thức sau: n Q = ∑ qi.hi i =1 n: số loại sản phẩm. qi: số lượng sản phẩm loại i. hi: hệ số của sản phẩm loại i. Q: tổng sản phẩm quy ước. Vậy theo ví dụ trên: Q = (50 × 2) + (100 × 1) + (100 × 2) + (150 × 4) = 1000 đơn vị. + Bước 2: Xác định giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước bằng cách lấy tổng chi phí chia cho từng sản lượng sản phẩm quy ước. Vậy giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước là: 20.000.000 = 20.000 đồng 1.000 + Bước 3: Xác định giá thành từng đơn vị sản phẩm bằng cách lấy hệ số từng loại sản phẩm nhân với giá thành một đơn vị sản phẩm quy ước. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm B: 1 × 20.000 = 20.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm C: 2 × 20.000 = 40.000 đồng Giá thành đơn vị sản phẩm D: 4 × 20.000 = 80.000 đồng + Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm bằng cách lấy sản lượng từng loại nhân với giá thành từng đơn vị sản phẩm. Theo ví dụ trên ta có: - Sản phẩm A: 50 × 40.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm B: 100 × 20.000 = 2.000.000 đồng - Sản phẩm C: 100 × 40.000 = 4.000.000 đồng - Sản phẩm D: 150 × 80.000 = 12.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng 2. Phương pháp hoạch định giá thành theo khoản mục Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp chế tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau và các chi phí có thể tách riêng hình thứceo từng khoản mục. Để hoạch định giá thành đơn vị sản phẩm, ta tính chi phí cho từng khoản mục sau đây: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng dùng để trực tiếp chế tạo ra sản phẩm... Chi phí nguyên Định mức Đơn giá × vật liệu cho một = hao nguyên vật nguyên đvsp liệu cho một đvsp vật liệu Tổng giá Tổng Tổng Tổng Giá mua theo + phí vận + phí + chi phí - trị Đơn giá hóa đơn chuyển bốc xếp khác thu hồi nguyên = vật liệu Trọng lượng nguyên vật liệu Trọng lượng nguyên mua theo hóa đơn - vật liệu hao hụt cho phép theo định mức - 73 - Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ có thể tính như chi phí nguyên vật liệu chính trong trường hợp vật liệu phụ dùng chung cho nhiều loại sản phẩm, không thể tách riêng được, ta dùng các phương pháp phân bổ sau đây: - Phân bổ theo tỷ lệ so sánh với nguyên vật liệu chính: loại sản phẩm nào sử dụng nguyên vật liệu chính nhiều hơn, ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bổ theo tỷ lệ so với giờ máy chế tạo: loại sản phẩm nào sử dụng giưò máy chế tạo nhiều hơn ta phân bổ nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. - Phân bố với tỷ lệ so với số lượng thành phẩm: loại sản phẩm nào có số lượng thành phẩm nhiều hơn, ta phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ nhiều hơn và ngược lại. Ví dụ: Tại một doanh nghiệp, tổng chi phí nguyên vật liệu phụ là 40 triệu đồng được phân bổ cho mỗi loại sản phẩm theo bảng sau: Loại sản phẩm Số lượng Chi phí nguyên vật liệu phụ (đồng) (40.000.000:4.000) × 1.000 = 10.000.000 A 1000 đơn vị (40.000.000:4.000) × 600 = 600.000 B 600 đơn vị (40.000.000:4.000) × 1.500 = 15.000.000 C 1500 đơn vị (40.000.000:4.000) × 900 = 9.000.000 D 900 đơn vị Tổng cộng 4000 đơn vị 40.000.000 - Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiiền lương, phụ cấp và bảo hiểm xã hội trả cho người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm. + Trường hợp 1: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương sản phẩm, chi phí tiền lương lao động trực tiếp chính là đơn giá tiền lương tổng hợp trả cho từng đơn vị sản phẩm. + Trường hợp 2: Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, ta phân bổ chi phí này theo thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. Loại sản phẩm nào có thời gian lao động nhiều hơn được phân bổ chi phí lương nhiều hơn và ngược lại. + Về bảo hiểm xã hội: theo chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế hiện hành, hàng tháng căn cứ vào quỹ lương thực tế trả cho công nhân viên, doanh nghiệp trích ra các khoản sau đây: Bảo hiểm xã hội 20% (trong đó doanh nghiệp chịu 15% và CNV chịu 5%) Bảo hiểm y tế 3% (trong đó doanh nghiệp chịu 2% và CNV chịu 1%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế giáo trình kinh tế kinh tế ngành tài liệu kinh doanh giáo trình kinh tếTài liệu liên quan:
-
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 95 0 0 -
26 trang 87 0 0