Kinh tế ngành part 9
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4. Cách phát biểu về lãi suất Nhóm 1. Lãi suất phát biểu không có xác định thời đoạn ghép lãi. Khi đó lãi suất được xem là lãi suất thực và thời đoạn ghép lãi lấy bằng thời đoạn phát biểu mức lãi. Nhóm 2. Có xác định thời đoạn ghép lãi, thời đoạn đó ngắn hơn thời đoạn phát biểu mức lãi và lãi suất không ghi là thực hay danh nghĩa. Khi đó lãi suất phát biểu được xem là lãi suất danh nghĩa và thời đoạn ghép lãi lấy theo thời đoạn đã xác định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 9 4. Cách phát biểu về lãi suất Nhóm 1. Lãi suất phát biểu không có xác định thời đoạn ghép lãi. Khi đó lãi suấtđược xem là lãi suất thực và thời đoạn ghép lãi lấy bằng thời đoạn phát biểu mức lãi. Nhóm 2. Có xác định thời đoạn ghép lãi, thời đoạn đó ngắn hơn thời đoạn phát biểumức lãi và lãi suất không ghi là thực hay danh nghĩa. Khi đó lãi suất phát biểu được xem làlãi suất danh nghĩa và thời đoạn ghép lãi lấy theo thời đoạn đã xác định. Nhóm 3. Lãi suất phát biểu được ghi kèm theo là thực hay danh nghĩa. Nếu có thờiđoạn ghép lãi kèm theo thì lấy thời kỳ ghép lãi bằng giá trị đó. Nếu không ghi thời đoạnghép lãi thì lấy thời đoạn ghép lãi bằng thời đoạn phát biểu mức lãi. 5. Tính lãi suất thực a. Tính lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau i2 = (1 + i1 ) m − 1 i1: lãi suất có thời đoạn ngắn i2: lãi suất có thời đoạn dài m: số thời đoạn ngắn có trong thời đoạn dài b. Tính chuyển lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực m ⎛ r⎞ i = ⎜1 + ⎟ − 1 ⎝ m⎠ i: lãi suất thực trong thời đoạn tính toán r: lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu m: số thời đoạn ghép lãi trong một thời đoạn tính toán II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Đầu tư - Theo quan điểm của chủ đầu tư (doanh nghiệp): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để từ đó thu được số vốn lớn hơn số vốn đãbỏ ra thông qua lợi nhuận. - Theo quan điểm xã hội (quốc gia): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội,vì mục tiêu phát triển quốc gia. * Chủ đầu tư: là cá nhân hoặc tổ chức có thư cách pháp nhân, được giao tráchnhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật. - Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước hoặc dự án có cổ phần chi phốihoặc cổ phần đặc biệt của nhà nước: Chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước (tổng công ty,công ty), cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tổ chức quản lýdự án được người có thẩm quyền quyết định đầu tư giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sửdụng vốn đầu tư. - Đối với các dự án đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phầnhoặc hợp tác xã: chủ đầu tư là công ty hoặc hợp tác xã. - Đối với các dự án đầu tư của tư nhân: chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn. - Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài: + Chủ đầu tư là các bên hợp doanh (đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinhdoanh). + Là hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp liên doanh). - 83 - + Là tổ chức, cá nhân người nước ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu tư (đối với doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài, các dự án BOT, BT). 2. Dự án đầu tư (Investment Project) a. Định nghĩa Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiếnhoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xácđịnh. “Đối tượng” trong định nghĩa về dự án đầu tư nêu trên thường là một công trình xâydựng được định nghĩa dưới đây: b. Công trình xây dựng - Định nghĩa: Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền vớiđất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển, thềm lục địa) được tạo thành bằng vật liệu xây dựng,thiết bị và lao động. - Đặc điểm: Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục côngtrình, nằm trong một dây chuyền sản xuất công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việchợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng nêu trong dự án. 3. Phân loại đầu tư (Investment Classification) a. Theo chức năng quản trị vốn đầu tư * Đầu tư trực tiếp - Định nghĩa: Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư trong đó chủ đầu tư trựctiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra. - Thực chất: Trong đầu tư trực tiếp người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn làmột chủ thể. - Đặc điểm: Do người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn là một chủ thể nênchính chủ thể này hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình. Đầu tư trực tiếp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 (sửa đổi, bổ sung 1990, 1992, 1996). * Đầu tư gián tiếp - Định nghĩa: Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư trong đó chủ đầu tư khôngtrực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra. - Thực chất: Trong đầu tư gián tiếp người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn làkhác chủ thể. - Đặc điểm: + Ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế ngành part 9 4. Cách phát biểu về lãi suất Nhóm 1. Lãi suất phát biểu không có xác định thời đoạn ghép lãi. Khi đó lãi suấtđược xem là lãi suất thực và thời đoạn ghép lãi lấy bằng thời đoạn phát biểu mức lãi. Nhóm 2. Có xác định thời đoạn ghép lãi, thời đoạn đó ngắn hơn thời đoạn phát biểumức lãi và lãi suất không ghi là thực hay danh nghĩa. Khi đó lãi suất phát biểu được xem làlãi suất danh nghĩa và thời đoạn ghép lãi lấy theo thời đoạn đã xác định. Nhóm 3. Lãi suất phát biểu được ghi kèm theo là thực hay danh nghĩa. Nếu có thờiđoạn ghép lãi kèm theo thì lấy thời kỳ ghép lãi bằng giá trị đó. Nếu không ghi thời đoạnghép lãi thì lấy thời đoạn ghép lãi bằng thời đoạn phát biểu mức lãi. 5. Tính lãi suất thực a. Tính lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau i2 = (1 + i1 ) m − 1 i1: lãi suất có thời đoạn ngắn i2: lãi suất có thời đoạn dài m: số thời đoạn ngắn có trong thời đoạn dài b. Tính chuyển lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực m ⎛ r⎞ i = ⎜1 + ⎟ − 1 ⎝ m⎠ i: lãi suất thực trong thời đoạn tính toán r: lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu m: số thời đoạn ghép lãi trong một thời đoạn tính toán II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Đầu tư - Theo quan điểm của chủ đầu tư (doanh nghiệp): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh để từ đó thu được số vốn lớn hơn số vốn đãbỏ ra thông qua lợi nhuận. - Theo quan điểm xã hội (quốc gia): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội,vì mục tiêu phát triển quốc gia. * Chủ đầu tư: là cá nhân hoặc tổ chức có thư cách pháp nhân, được giao tráchnhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư theo quy định của pháp luật. - Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước hoặc dự án có cổ phần chi phốihoặc cổ phần đặc biệt của nhà nước: Chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước (tổng công ty,công ty), cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tổ chức quản lýdự án được người có thẩm quyền quyết định đầu tư giao trách nhiệm trực tiếp quản lý sửdụng vốn đầu tư. - Đối với các dự án đầu tư của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phầnhoặc hợp tác xã: chủ đầu tư là công ty hoặc hợp tác xã. - Đối với các dự án đầu tư của tư nhân: chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn. - Đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài: + Chủ đầu tư là các bên hợp doanh (đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinhdoanh). + Là hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp liên doanh). - 83 - + Là tổ chức, cá nhân người nước ngoài bỏ toàn bộ vốn đầu tư (đối với doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài, các dự án BOT, BT). 2. Dự án đầu tư (Investment Project) a. Định nghĩa Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiếnhoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xácđịnh. “Đối tượng” trong định nghĩa về dự án đầu tư nêu trên thường là một công trình xâydựng được định nghĩa dưới đây: b. Công trình xây dựng - Định nghĩa: Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền vớiđất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển, thềm lục địa) được tạo thành bằng vật liệu xây dựng,thiết bị và lao động. - Đặc điểm: Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục côngtrình, nằm trong một dây chuyền sản xuất công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việchợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng nêu trong dự án. 3. Phân loại đầu tư (Investment Classification) a. Theo chức năng quản trị vốn đầu tư * Đầu tư trực tiếp - Định nghĩa: Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư trong đó chủ đầu tư trựctiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra. - Thực chất: Trong đầu tư trực tiếp người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn làmột chủ thể. - Đặc điểm: Do người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn là một chủ thể nênchính chủ thể này hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình. Đầu tư trực tiếp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987 (sửa đổi, bổ sung 1990, 1992, 1996). * Đầu tư gián tiếp - Định nghĩa: Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư trong đó chủ đầu tư khôngtrực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ ra. - Thực chất: Trong đầu tư gián tiếp người bỏ vốn và nhà quản trị sử dụng vốn làkhác chủ thể. - Đặc điểm: + Ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế giáo trình kinh tế kinh tế ngành tài liệu kinh doanh giáo trình kinh tếTài liệu liên quan:
-
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 139 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 95 0 0 -
26 trang 87 0 0