Danh mục

Kinh tế quốc tế

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 226.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bàn tay vô hình là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do nhà kinh tế học AdamSmith đưa ra vào năm 1776. Trong tác phẩm Tài sản của các quốc gia và những bàiviết khác, Smith đã tuyên bố rằng, trong nền kinh tế thị trường tự do, mỗi cá nhân theođuổi một mối quan tâm và xu hướng lợi ích riêng cho cá nhân mình, và chính các hànhđộng của những cá nhân này lại có xu hướng thúc đẩy nhiều hơn và củng cố lợi íchcho toàn cộng đồng thông qua một "bàn tay vô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế quốc tếBàn tay vô hình là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do nhà kinh tế học AdamSmith đưa ra vào năm 1776. Trong tác phẩm Tài sản của các quốc gia và những bàiviết khác, Smith đã tuyên bố rằng, trong nền kinh tế thị trường tự do, mỗi cá nhân theođuổi một mối quan tâm và xu hướng lợi ích riêng cho cá nhân mình, và chính các hànhđộng của những cá nhân này lại có xu hướng thúc đẩy nhiều hơn và củng cố lợi íchcho toàn cộng đồng thông qua một bàn tay vô hình. Ông biện luận rằng, mỗi một cánhân đều muốn thu lợi lớn nhất cho mình sẽ làm tối đa lợi ích của cả cộng đồng, điềunày giống như việc cộng toàn bộ tất cả các lợi ích của từng cá nhân lại.Smith chỉ sử dụng thuật ngữ bàn tay vô hình ba lần trong ba tác phẩm của ông.Nhưng sau này, thuật ngữ này đã được sử dụng rộng rãi trở thành một lý luận kinh tếhọc.Noi dungTheo lý luận này, thì hoạt động của mỗi thành viên trong xã hội chỉ mang mục đíchbảo vệ lợi ích của riêng mình; thông thường, không có chủ định củng cố lợi ích côngcộng và cũng không biết mình đang củng cố lợi ích này ở mức độ nào. Tuy nhiên khiđó, hệ thống thị trường và cơ chế giá cả sẽ hoạt động một cách tự phát vì lợi ích củatất cả mọi người như thể có một bàn tay vô hình đầy thiện ý điều khiển toàn bộ quátrình xã hội và sự điều khiển tự phát này còn có hiệu quả hơn cả khi có ý định làmviệc này.Thuyết của Smith chống lại tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương (yêu cầu có sự canthiệp của nhà nước vào kinh tế), là mầm mống cho đòi hỏi được tự do kinh doanh, cósự thích hợp với chủ nghĩa tư bản trong một thời kì dài. Tuy nhiên sau này, thực tế đãcho thấy những điểm chưa hoàn toàn hợp lý của thuyết này, và người ta vẫn phảidùng đến nhà nước là bàn tay hữu hình thông qua luật pháp, thuế và các chính sáchkinh tế để điều chỉnh nền kinh tế xã hội kết hợp với cơ chế tự điều chỉnh theo thuyếtbàn tay vô hình để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế xã hội của đất nước.Trongmộtcôngtrìnhnghiêncứuchủyếubànvềvấnđềsựthiếuhiểubiết,chúngtahãybắtđầunóivềnhữngđónggóptolớncủaAdamSmithđốivớikhoahọckinhtế,tầmnhìncủaôngvềnhữngconngườiíchkỷđộclập,nhữngngườisốngvàlàmviệcvớinhautrongmộthệthốngkinhtế,bằngcáchnàođóhọđãlàmđiềutốtnhấtchongườinhau.trướchết,trongtácphẩmLýthuyết vềTìnhcảmĐạođức(TheTheoryofMoralSentiments),ôngđãnói:Ngườigiàuchỉlựachọnnhữngthứquýgiávàđángyêu.Họtiêudùngnhiềuhơnngườinghèomộtít.Mặcdùvớisựíchkỷvàthamlamcủamìnhhọphânchiavớingườinghèonhữngthànhquảtrongtấtcảsựtiếnbộ.Họbịđiềuchỉnhbởimộtbàntayvôhìnhđểtạonênmộtsựđónggóptươngtựvềnhữngnhuyếucủacuộcsống,cùngmộttỷlệvớinhữngcưdânsốngtrêntráiđấtởnhữngvùngkhácnhau.ĐiềunàykhácvớiquanđiểmsaunàycủahệcânbằngkinhtếtốiưutheonghĩacủaPareto.Nhưđãtríchdẫn,quanđiểmcủaSmithtrướcđókhôngđượchoannghênhcholắm.Nótạonênmộtchủđềchính:sựvậnhànhcủanềnkinhtếnhưlàmộthệthống,vàlợiíchhoặcnhữngthứkhác,chotấtcảmọingười,cóthểsinhratừnềnkinhtếđó.Sauđó,trongtácphẩmSựthịnhvượngcủaQuốcgia(TheWealthofNations),ôngđãđúngđắnkhilậpluậnrằngtốiđahoálợinhuậncánhânnhằmámchỉđếnviệctốiđahoácáimàtacóthểgọilàthunhậpquốcdân,vàtiếptụcchorằng,...bằngcáchđiềuchỉnhngànhnghềtheocáchmàthànhquảcủanócóthểmanglạigiátrịlớnnhất,[mọicánhân]chỉquantâmđếncáimàanhtađượclợi.Vàtrongtrườnghợpnày,cũngnhưnhiềutrườnghợpkhác,anhtabịchiphốibởibàntayvôhìnhđểtạonênmộtkếtcục,điềukhôngnằmtrongýđịnhcủaanhta.Điềunàychẳngnóilênđiềugìvềlợithếcủangườinghèo,thựctếlàchẳngcógìvềsựphânphốinhữnglợiíchcả.Nhưđiềuđãtừngđượcgiảngdạychonhiềuthếhệcácnhàkinhtếhọc,họcthuyếtbàntayvôhìnhbaogồmhaiphần.PhầnthứnhấtnóirằnghệcânbằngkinhtếlàsựtốiưuPareto:đólàsựphânbổcáchànghoávàhoạtđộngđếnconngườicáctàisảnmàkhôngcáchphânbổnàokháccóthểtốthơn.Đólàmộthệcânbằnglýtưởng,mặcdùthiếutínhhiệnthực,nhưnglạilàđiềutốtnhấtchomọingười,hơnhẳntấtcảcáccáchphânbổkhác.Hệcânbằngkinhtếcótínhcạnhtranhhoànhảo.PhầnthứhainóirằngbấtkỳmộtsựphânbổtốiưuParetocóthểtrởthànhhệcânbằngkinhtế.Theođó,sựphânphốibanđầucáctàisảnchomọingườiphảiđúngđắn.Nóđòihỏirằngtráiđấttrênthựctếđượcchiarathànhcácphầnbằngnhaugiữacáccưdâncủanóđểđạtđượcsựphânbổmongmuốn.Quanđiểmthứhainày,ítnhấtởmứcđộtiêuchuẩn,đưaramộtgiảđịnhvềbảnchấtcủanhữngkhảnăngkỹthuậtmàhệcânbằngcạnhtranhhoànhảonhưvậycóthểdiễnra.Quymôcủanềnkinhtếcầnphảiloạibỏmộtcáchhoàntoàn,hoặcmứcđộsảnxuấttrongnhữngngànhnghềđượcxácđịnhtheonhữngcáchkhác,vídụnhưbằngmộtkếhoạchnàođó.Đólàmộtvấnđềt ...

Tài liệu được xem nhiều: