Kinh tế quốc tế - Đề tài Liên kết KTQT theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 724.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp nhất các nền kinh tế của các quốc gia trong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ KT được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế quốc tế - Đề tài Liên kết KTQT theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG Chủ đề: Liên kết KTQT theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG – nguyên nhân, các hình thức và vai tròI khái quát chung về liên kết kinh tế quốc tế 1. Tình hình KTTG sau Chiến tranh Thế giới thứ II: Với những chuyển biến thăng trầm theo từng giai đoạn, các nước tuy đạt được tăng trưởng rất cao ở giai đoạn đầu nhưng do các chiến sách KT và cơ chế cứng nhắc thiếu hiệu quả nên dần dần gặp phải nhiều khó khăn mà đỉnh cao là những năm 1980-1990. Tuy nhiên, sau Chiến Tranh Lạnh, thế giới đã hình thành và phát triển một thị trường rộng lớn, thống nhất với cơ chế thị trường, điều này đã làm cho quan hệ KT giữa các nước phát triển nhanh chóng. Sự vận động của các công ty xuyên quốc gia thong qua dịch chuyển của yếu tố vốn, công nghệ, lao động,… Cũng như mở rộng quan hệ KTQT, thương mại với phạm vi toàn cầu đang thúc đẩy hình thành nên thị trường thế giới ngày càng thống nhất với những luật chơi chung. Quá trình tự do hóa thương mại cũng phát triển mạnh thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng nên thúc đẩy liên kết KTQT hình thành và phát triển 2. Khái niệm:Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các quốc giatrong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ KT được sắpxếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nướcthành viên.3. Đặc trưng:- Có nguồn gốc từ sự phân công lao động quốc tế trên cơ sở ứng dụng những tiến bộ khoa học – công nghệ.- Xử lí mối quan hệ có tính chất đối lập nhau giữa xu hướng tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch, dẫn đến các quốc gia khai thác hiệu quả nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả của từng nền KT.- Góp phần loại bỏ tính biệt lập của nền KTTG, mở rộng giao lưu giữa cộng đồng người, làm cho các quốc gia gần gũi nhau hơn trong mối quan hệ, giảm bớt những cuộc xung đột cục bộ và góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới- Mức độ đa dạng của các mối quan hệ KT giữa các quốc gia ngày càng lớn, tình phức tạp cao, phạm vi mở rộng hơn.4. Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết KT khu vực:Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực vàtrên thế giới, các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí (tự nhiên,văn hóa, xã hội) và có mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại vớinhau.** Thành tựu của APEC đạt được trong 10 năm đầu:- Xuất khẩu tăng 113% với 2,5 tỷ tỷ USD- Đầu tư nước ngoài trực tiếp tăng 210% trên tổng thể, và tăng 475% ở các nền kinh tế thành viên có thu nhập thấp- Tổng sản lượng quốc gia GNP tăng khoảng 1/3 tổng thể, và tăng 75% ở các nền kinh tế thu nhập thấp- Tổng sản phẩm quốc nội GDP/người ở các nền kinh tế thu nhập thấp của APEC tăng 61% http://mfo.mquiz.net/News/?Funtion=NEF&tab=Su-kien&File=654 5. Các hình thức: a. Thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là cấp độ thấp nhất của liên kết kinh tế, theo đó, các quốc gia tham gia hiệp định dành các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan của hàng hóa khác nhau. Trong các thỏa thuận này, thuế quan và hàng quốc gia rào phi thuế quan có thể vẫn còn nhưng thấp hơn so với khi áp dụng cho không tham gia hiệp định. Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi là hình thức quá độ và mang tính chất thử nghiệm để xây dựng hình thức khu vực mậu dịch tự do Một ví dụ về thỏa thuận thương mãi ưu đãi là Hiệp định về thỏa thuân TMƯĐ ASEAN được kí kết tại Manila năm 1977 và được sửa đổi năm 1995, hay khu vực TMƯĐ Đông và Nam Phi tồn tại từ 1981- 1994, hay như các Hiệp định dành ưu đãi thương mại( hay tối huệ quốc) mà một số nước phát triển có thể dành cho các nước đang phát triển. b. Khu vực mậu dịch tự do: Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng, tiến tới hình thành 1 thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ; các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực (EFTA, NAFTA, AFTA…) Ví dụ: NAFTA gồm 3 nước Mỹ, Canada và Mehico, hiệp định NAFTA được Quốc hội ba nước thông qua dần tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa ba nước trong vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trở ngại trong các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ và đầu tư, cho phép các nước thành viên tự do đi lại, mở ngân hàng, thị trường chứng khoán, công ty bảo hiểm. khác với EU, NAFTA chỉ mở rộng cửa buôn bán giữa các nước thành viên bằng cách từ từ bãi bỏ hàng rào thuế quan chứ không tiến tới xóa bỏ biên giới quốc gia và không xây dựng 1 thị trường thống nhất về tiền tệ. c. Đồng minh về thuế quan Các nước tham gia bị mất quyền độc lập tự chủ trong buôn bán vớicác nước ngoài khối; lập ra biểu thuế quan chung áp dụng khi buôn bánvới các nước ngoài khối (EEC) d. Thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế quốc tế - Đề tài Liên kết KTQT theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG Chủ đề: Liên kết KTQT theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền KTTG – nguyên nhân, các hình thức và vai tròI khái quát chung về liên kết kinh tế quốc tế 1. Tình hình KTTG sau Chiến tranh Thế giới thứ II: Với những chuyển biến thăng trầm theo từng giai đoạn, các nước tuy đạt được tăng trưởng rất cao ở giai đoạn đầu nhưng do các chiến sách KT và cơ chế cứng nhắc thiếu hiệu quả nên dần dần gặp phải nhiều khó khăn mà đỉnh cao là những năm 1980-1990. Tuy nhiên, sau Chiến Tranh Lạnh, thế giới đã hình thành và phát triển một thị trường rộng lớn, thống nhất với cơ chế thị trường, điều này đã làm cho quan hệ KT giữa các nước phát triển nhanh chóng. Sự vận động của các công ty xuyên quốc gia thong qua dịch chuyển của yếu tố vốn, công nghệ, lao động,… Cũng như mở rộng quan hệ KTQT, thương mại với phạm vi toàn cầu đang thúc đẩy hình thành nên thị trường thế giới ngày càng thống nhất với những luật chơi chung. Quá trình tự do hóa thương mại cũng phát triển mạnh thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa phát triển về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng nên thúc đẩy liên kết KTQT hình thành và phát triển 2. Khái niệm:Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các quốc giatrong một hệ thống KT thống nhất với các mối quan hệ KT được sắpxếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các nướcthành viên.3. Đặc trưng:- Có nguồn gốc từ sự phân công lao động quốc tế trên cơ sở ứng dụng những tiến bộ khoa học – công nghệ.- Xử lí mối quan hệ có tính chất đối lập nhau giữa xu hướng tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch, dẫn đến các quốc gia khai thác hiệu quả nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả của từng nền KT.- Góp phần loại bỏ tính biệt lập của nền KTTG, mở rộng giao lưu giữa cộng đồng người, làm cho các quốc gia gần gũi nhau hơn trong mối quan hệ, giảm bớt những cuộc xung đột cục bộ và góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới- Mức độ đa dạng của các mối quan hệ KT giữa các quốc gia ngày càng lớn, tình phức tạp cao, phạm vi mở rộng hơn.4. Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết KT khu vực:Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực vàtrên thế giới, các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí (tự nhiên,văn hóa, xã hội) và có mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại vớinhau.** Thành tựu của APEC đạt được trong 10 năm đầu:- Xuất khẩu tăng 113% với 2,5 tỷ tỷ USD- Đầu tư nước ngoài trực tiếp tăng 210% trên tổng thể, và tăng 475% ở các nền kinh tế thành viên có thu nhập thấp- Tổng sản lượng quốc gia GNP tăng khoảng 1/3 tổng thể, và tăng 75% ở các nền kinh tế thu nhập thấp- Tổng sản phẩm quốc nội GDP/người ở các nền kinh tế thu nhập thấp của APEC tăng 61% http://mfo.mquiz.net/News/?Funtion=NEF&tab=Su-kien&File=654 5. Các hình thức: a. Thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây là cấp độ thấp nhất của liên kết kinh tế, theo đó, các quốc gia tham gia hiệp định dành các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan của hàng hóa khác nhau. Trong các thỏa thuận này, thuế quan và hàng quốc gia rào phi thuế quan có thể vẫn còn nhưng thấp hơn so với khi áp dụng cho không tham gia hiệp định. Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi là hình thức quá độ và mang tính chất thử nghiệm để xây dựng hình thức khu vực mậu dịch tự do Một ví dụ về thỏa thuận thương mãi ưu đãi là Hiệp định về thỏa thuân TMƯĐ ASEAN được kí kết tại Manila năm 1977 và được sửa đổi năm 1995, hay khu vực TMƯĐ Đông và Nam Phi tồn tại từ 1981- 1994, hay như các Hiệp định dành ưu đãi thương mại( hay tối huệ quốc) mà một số nước phát triển có thể dành cho các nước đang phát triển. b. Khu vực mậu dịch tự do: Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng, tiến tới hình thành 1 thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ; các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực (EFTA, NAFTA, AFTA…) Ví dụ: NAFTA gồm 3 nước Mỹ, Canada và Mehico, hiệp định NAFTA được Quốc hội ba nước thông qua dần tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa ba nước trong vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trở ngại trong các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ và đầu tư, cho phép các nước thành viên tự do đi lại, mở ngân hàng, thị trường chứng khoán, công ty bảo hiểm. khác với EU, NAFTA chỉ mở rộng cửa buôn bán giữa các nước thành viên bằng cách từ từ bãi bỏ hàng rào thuế quan chứ không tiến tới xóa bỏ biên giới quốc gia và không xây dựng 1 thị trường thống nhất về tiền tệ. c. Đồng minh về thuế quan Các nước tham gia bị mất quyền độc lập tự chủ trong buôn bán vớicác nước ngoài khối; lập ra biểu thuế quan chung áp dụng khi buôn bánvới các nước ngoài khối (EEC) d. Thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế tiền tệ Liên minh thuế quan Khu vực mậu dịch tự do Quy định hàng rào mậu dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
27 trang 89 0 0