Kinh tế tài chính - Chương 10 - Kế toán vốn chủ sở hữu
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 393.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung Giúp cho người học nhận thức đối tượng kế toán là các loại vốn – quĩ chủ sở hữu như nguồn vốn kinh doanh, quĩ đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn chủ sở hữu khác, các nguồn kinh phí như quĩ khen thưởng và phúc lợi, kinh phí sự nghiệp, kinh phí chương trình, dự án, kinh phí đã hình thành TSCĐ và các khoản khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tài chính - Chương 10 - Kế toán vốn chủ sở hữu Chương 10. Kế toán vốn chủ sở hữu Chương 10. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Mục tiêu chung - Giúp cho người học nhận thức đối tượng kế toán là các loại vốn – quĩ chủ sở hữu như nguồn vốn kinh doanh, quĩ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn chủ sở hữu khác; các nguồn kinh phí như quĩ khen thưởng và phúc lợi, kinh phí sự nghiệp, kinh phí chương trình, dự án, kinh phí đã hình thành TSCĐ và các khoản khác như chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp. - Trang bị cho người học phương pháp kế toán vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. 10.1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH 10. 1.1 Nội dung kế toán - Vốn Ngân sách Nhà nước - Vốn đóng góp của các cổ đông, của nhà đầu tư - Vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Các khoản giảm vốn kinh doanh, do thua lỗ, do trả vốn góp, do chia tách doanh nghiệp, do xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ... 10.1.2- Tài khoản kế toán Tài khoản sử dụng: TK 411- Nguồn vốn kinh doanh. Việc theo dõi tình hình và sự biến động nguồn vốn kinh doanh được thực hiện chi tiết theo từng nguồn hình thành, theo từng đối tượng góp vốn, cấp vốn, theo từng đối tượng đầu tư, theo từng thời điểm phát sinh. TK 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH TK 4111 – Vốn góp TK 4112- Thặng dư vốn TK 4118- Vốn khác Bên Nợ Bên Có - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở - Các chủ sở hữu góp vốn ban đầu và góp hữu vốn bao gồm cảc việc giảm do vốn bổ sung, bao gồm cả tăng do Ngân sách nộp trả vốn cho Ngân sách NN, vốn NN cấp, do nhận vốn điều động từ doanh bị điều động cho doanh nghiệp khác nghiệp khác đến - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ kết quả - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định hoạt động SXKD của Đại hội cổ đông - Số Chênh lệch giá phát hành của cổ phiếu - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ > mệnh giá của cổ phiếu - Giá trị quà biếu tặng, viện trợ (sau khi trừ Biên soạn PĐN & HPMĐ 165 Chương 10. Kế toán vốn chủ sở hữu các khoản thuế phải nộp) Số dư Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp TK 4111 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Phản ánh vốn góp thực tế theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp của các cổ đông là từ phát hành cổ phiếu được ghi theo mệnh giá TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phản ánh số chênh lệch tăng do giá phát hành của cổ phiếu > mệnh giá của cổ phiếu và số chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần) TK 4118- Vốn khác: phản ánh vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc từ các khoản tặng, biếu, tài trợ không hoàn lại, đánh giá lại tài sản … (nếu được phép) 10.1.3- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh 10.1.3.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp 1- Khi doanh nghiệp nhận vốn cấp của ngân sách Nhà nước, cấp trên cấp hoặc của các bên tham gia liên doanh liên kết bằng tiền, bằng hiện vật, ghi: Nợ các TK 111; 112 Nợ TK 211- TSCĐHH Nợ TK 213 -TSCĐVH Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4118) 2. Khi nhận vốn góp của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111; 112 Nợ TK 211- TSCĐHH Nợ TK 213 -TSCĐVH Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) 3. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, ghi: Nợ TK 421 Có TK 411 (4118) 4. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng 1,8% số vốn Nhà nước đối với DNNN (từ nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản) bình quân tại doanh nghiệp, ghi : Nợ TK 421 Có TK 411 (4118) 5- Khi doanh nghiệp được phép bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ các quỹ dự trữ, quỹ phát triển kinh doanh, từ chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính ... Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh khác (4118) Biên soạn PĐN & HPMĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tài chính - Chương 10 - Kế toán vốn chủ sở hữu Chương 10. Kế toán vốn chủ sở hữu Chương 10. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Mục tiêu chung - Giúp cho người học nhận thức đối tượng kế toán là các loại vốn – quĩ chủ sở hữu như nguồn vốn kinh doanh, quĩ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn vốn chủ sở hữu khác; các nguồn kinh phí như quĩ khen thưởng và phúc lợi, kinh phí sự nghiệp, kinh phí chương trình, dự án, kinh phí đã hình thành TSCĐ và các khoản khác như chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp. - Trang bị cho người học phương pháp kế toán vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. 10.1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH 10. 1.1 Nội dung kế toán - Vốn Ngân sách Nhà nước - Vốn đóng góp của các cổ đông, của nhà đầu tư - Vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Các khoản giảm vốn kinh doanh, do thua lỗ, do trả vốn góp, do chia tách doanh nghiệp, do xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ... 10.1.2- Tài khoản kế toán Tài khoản sử dụng: TK 411- Nguồn vốn kinh doanh. Việc theo dõi tình hình và sự biến động nguồn vốn kinh doanh được thực hiện chi tiết theo từng nguồn hình thành, theo từng đối tượng góp vốn, cấp vốn, theo từng đối tượng đầu tư, theo từng thời điểm phát sinh. TK 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH TK 4111 – Vốn góp TK 4112- Thặng dư vốn TK 4118- Vốn khác Bên Nợ Bên Có - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở - Các chủ sở hữu góp vốn ban đầu và góp hữu vốn bao gồm cảc việc giảm do vốn bổ sung, bao gồm cả tăng do Ngân sách nộp trả vốn cho Ngân sách NN, vốn NN cấp, do nhận vốn điều động từ doanh bị điều động cho doanh nghiệp khác nghiệp khác đến - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ kết quả - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định hoạt động SXKD của Đại hội cổ đông - Số Chênh lệch giá phát hành của cổ phiếu - Mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ > mệnh giá của cổ phiếu - Giá trị quà biếu tặng, viện trợ (sau khi trừ Biên soạn PĐN & HPMĐ 165 Chương 10. Kế toán vốn chủ sở hữu các khoản thuế phải nộp) Số dư Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp TK 4111 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Phản ánh vốn góp thực tế theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn. Đối với các công ty cổ phần thì vốn góp của các cổ đông là từ phát hành cổ phiếu được ghi theo mệnh giá TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần: phản ánh số chênh lệch tăng do giá phát hành của cổ phiếu > mệnh giá của cổ phiếu và số chênh lệch tăng, giảm so với giá mua lại khi tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các công ty cổ phần) TK 4118- Vốn khác: phản ánh vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc từ các khoản tặng, biếu, tài trợ không hoàn lại, đánh giá lại tài sản … (nếu được phép) 10.1.3- Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh 10.1.3.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp 1- Khi doanh nghiệp nhận vốn cấp của ngân sách Nhà nước, cấp trên cấp hoặc của các bên tham gia liên doanh liên kết bằng tiền, bằng hiện vật, ghi: Nợ các TK 111; 112 Nợ TK 211- TSCĐHH Nợ TK 213 -TSCĐVH Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4118) 2. Khi nhận vốn góp của các chủ sở hữu, ghi: Nợ các TK 111; 112 Nợ TK 211- TSCĐHH Nợ TK 213 -TSCĐVH Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (4111) 3. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, ghi: Nợ TK 421 Có TK 411 (4118) 4. Bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng 1,8% số vốn Nhà nước đối với DNNN (từ nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản) bình quân tại doanh nghiệp, ghi : Nợ TK 421 Có TK 411 (4118) 5- Khi doanh nghiệp được phép bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ các quỹ dự trữ, quỹ phát triển kinh doanh, từ chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính ... Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh khác (4118) Biên soạn PĐN & HPMĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tài chính giáo trình kinh tế tài chính giáo trình quản trị tài chính giáo trình kinh tế Kế toán vốn chủ sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 137 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 127 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 92 0 0 -
26 trang 87 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kỳ II năm học 2018-2019 môn Thuế - ĐH Ngân hàng TP.HCM
8 trang 86 1 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0