Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 3 Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng hoá khan hiếm, hàng hoá miễn phí, khan hiếm các nguồn lực (tài nguyên… nhân lực…), đường cong giới hạn khả năng sản xuất, các nguồn lực luôn khan hiếm, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh, yêu cầu phải được sử dụng một cách kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 3 Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm TR¦êNG §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi Kinh tế tài nguyên và môi trườngKinh tế các nguồn tài nguyên không tái tạo PGS. TS. Bùi Xuân Hồi Đại học Bách khoa Hà nội hoibx-fem@mail.hut.edu.vn Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 1I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếmĐặt vấn đề: Hàng hoá khan hiếm Hàng hoá miễn phí Khan hiếm các nguồn lực (tài nguyên… nhân lực…), đường cong giới hạn khả năng sản xuất Các nguồn lực luôn khan hiếm, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh, yêu cầu phải được sử dụng một cách kinh tế. Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 2I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NRR Bao gồm các dạng năng lượng hoá thạch (dầu, ga tự nhiên, uranium, than đá) đồng, nickel, zinc, gold... Có hạn trong lòng đất. Trong ngắn hạn nguồn tài nguyên này không thể tái tạo. Thời gian thể hiện vai trò quan trọng trong việc phân tích việc sử dụng và khai thác các dạng NRR, Sau mỗi một giai đoạn lượng dự trữ giảm dần trong lòng đất, Sử dụng loại tài nguyên này thường gây ra chất thải cho MT, như vậy việc phân tích, sử dụng tài nguyên này sẽ khác nhau trong mỗi giai đoạn thời gian. Điều chúng ta quan tâm khi phân tích là khai thác với tốc độ nào, các dòng khai thác qua các giai đoạn khác nhau và bao giờ thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 3I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm Tài nguyên không tái sinh “Với một trữ lượng ban đầu nhất định được xác định từ những mỏ khác nhau trong thiên nhiên, nguồn tài nguyên được gọi là không tái sinh khi trữ lượng này sẽ bị giảm đi một khi nó được tiêu thụ. Điều đó có nghĩa là trữ lượng xác định của một nguồn tài nguyên là hàm nghịch biến của mức độ sử dụng nguồn tài nguyên đó” Tài nguyên và tài nguyên không tái sinh Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 4 I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmTài nguyên và dự trữĐã được xác định Chưa được khám pháĐược chứng minh Giả định (các vùng đã Suy đoán (các vùng biết) chưa được khám Tăng mức phá) độ tính khả Được thi về kinhĐược đo lường Được tế (giá cả, chỉ báo suy ra chi phí công Trữ lượng kinh tế nghệDưới kinh tế Nguồn tài nguyên Tăng mức độ chắc chắn đảm bảo về mặt địa chất (thành phần hóa học, độ tập trung, định hướng và phạm vi các mỏ cộng với các hạn chế)Source: US Bureau of Mines and the Geological Survey) Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 5I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmĐặc tính riêng biệt của nguồn tài nguyên không tái sinh Tổng dự trữ cố định do thiên nhiên tạo ra, do vậy hiện tại sử dụng càng nhiều thì trong tương lai tính khan hiếm lại càng cao. Không có khái niệm sản lượng bền vững. Tổng dự trữ có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Mức độ khai thác, khả năng kiếm tìm các nguồn mới vv. Sử dụng nguồn tài nguyên không tái sinh, về mặt vật lý đã sử dụng là mất, không tái tạo lại được nữa. Vấn đề quản lý khai thác, tốc độ cạn kiệt, tốt nhất cho nền kinh tế. Ví dụ về các nguồn năng lượng hóa thạch (sự khác nhau giữa dầu và nước, không khí và gas đồng hành). Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 6I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmCÁC VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bao nhiêu lâu và trong điều kiện nào loài người có thể tiếp tục khai thác và sử dụng nguồn taì nguyên không tái tạo trong lòng đất. Một lượng lớn các nguồn NRR lại không nằm trong các nước có nhu cầu sử dụng lớn (dầu mỏ, vàng, khí đốt, than...) Ngày càng nhiều các công cụ, kỹ thuật sử dụng các nguồn NRR (ô tô, máy bay...) Ít hiểu biết hoặc hiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 3 Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm TR¦êNG §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi Kinh tế tài nguyên và môi trườngKinh tế các nguồn tài nguyên không tái tạo PGS. TS. Bùi Xuân Hồi Đại học Bách khoa Hà nội hoibx-fem@mail.hut.edu.vn Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 1I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếmĐặt vấn đề: Hàng hoá khan hiếm Hàng hoá miễn phí Khan hiếm các nguồn lực (tài nguyên… nhân lực…), đường cong giới hạn khả năng sản xuất Các nguồn lực luôn khan hiếm, đặc biệt là tài nguyên không tái sinh, yêu cầu phải được sử dụng một cách kinh tế. Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 2I- Tài nguyên không tái tạo và vấn đề về khan hiếm GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NRR Bao gồm các dạng năng lượng hoá thạch (dầu, ga tự nhiên, uranium, than đá) đồng, nickel, zinc, gold... Có hạn trong lòng đất. Trong ngắn hạn nguồn tài nguyên này không thể tái tạo. Thời gian thể hiện vai trò quan trọng trong việc phân tích việc sử dụng và khai thác các dạng NRR, Sau mỗi một giai đoạn lượng dự trữ giảm dần trong lòng đất, Sử dụng loại tài nguyên này thường gây ra chất thải cho MT, như vậy việc phân tích, sử dụng tài nguyên này sẽ khác nhau trong mỗi giai đoạn thời gian. Điều chúng ta quan tâm khi phân tích là khai thác với tốc độ nào, các dòng khai thác qua các giai đoạn khác nhau và bao giờ thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 3I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếm Tài nguyên không tái sinh “Với một trữ lượng ban đầu nhất định được xác định từ những mỏ khác nhau trong thiên nhiên, nguồn tài nguyên được gọi là không tái sinh khi trữ lượng này sẽ bị giảm đi một khi nó được tiêu thụ. Điều đó có nghĩa là trữ lượng xác định của một nguồn tài nguyên là hàm nghịch biến của mức độ sử dụng nguồn tài nguyên đó” Tài nguyên và tài nguyên không tái sinh Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 4 I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmTài nguyên và dự trữĐã được xác định Chưa được khám pháĐược chứng minh Giả định (các vùng đã Suy đoán (các vùng biết) chưa được khám Tăng mức phá) độ tính khả Được thi về kinhĐược đo lường Được tế (giá cả, chỉ báo suy ra chi phí công Trữ lượng kinh tế nghệDưới kinh tế Nguồn tài nguyên Tăng mức độ chắc chắn đảm bảo về mặt địa chất (thành phần hóa học, độ tập trung, định hướng và phạm vi các mỏ cộng với các hạn chế)Source: US Bureau of Mines and the Geological Survey) Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 5I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmĐặc tính riêng biệt của nguồn tài nguyên không tái sinh Tổng dự trữ cố định do thiên nhiên tạo ra, do vậy hiện tại sử dụng càng nhiều thì trong tương lai tính khan hiếm lại càng cao. Không có khái niệm sản lượng bền vững. Tổng dự trữ có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Mức độ khai thác, khả năng kiếm tìm các nguồn mới vv. Sử dụng nguồn tài nguyên không tái sinh, về mặt vật lý đã sử dụng là mất, không tái tạo lại được nữa. Vấn đề quản lý khai thác, tốc độ cạn kiệt, tốt nhất cho nền kinh tế. Ví dụ về các nguồn năng lượng hóa thạch (sự khác nhau giữa dầu và nước, không khí và gas đồng hành). Bui Xuan Hoi - Hanoi Polytechnic University 6I- Tài nguyên không tái sinh và vấn đề về khan hiếmCÁC VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bao nhiêu lâu và trong điều kiện nào loài người có thể tiếp tục khai thác và sử dụng nguồn taì nguyên không tái tạo trong lòng đất. Một lượng lớn các nguồn NRR lại không nằm trong các nước có nhu cầu sử dụng lớn (dầu mỏ, vàng, khí đốt, than...) Ngày càng nhiều các công cụ, kỹ thuật sử dụng các nguồn NRR (ô tô, máy bay...) Ít hiểu biết hoặc hiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Kinh tế học đại cương Kinh tế vi mô Kinh tế môi trường Kinh tế tài nguyên Kinh tế năng lượng Tài nguyên không tái tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
229 trang 190 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0