Danh mục

Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 5 Nghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch CDM

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 Nghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch CDM trình bày vấn đề về climate change và UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change)-Kyoto Protocole, giới thiệu về các nguyên tắc và các vấn đề liên quan đến Cơ chế phát triển sạch-CDM CDM và cơ hội đầu tư trong các dự án năng lượng sạch ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tài nguyên và môi trường (PGS Bùi Xuân Hồi) - Chương 5 Nghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch CDM TR¦êNG §¹i häc B¸ch khoa Hµ néi Kinh tế tài nguyên và môi trường Chuyên đềNghị định thư Kyoto và cơ chế phát triển sạch CDM PGS. TS. Bùi Xuân Hồi Đại học Bách khoa Hà nội hoibx-fem@mail.hut.edu.vn Training for K54, 2013 1Các nội trình bày1. Vấn đề về climate change và UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change)-Kyoto Protocole2. Giới thiệu về các nguyên tắc và các vấn đề liên quan đến Cơ chế phát triển sạch-CDM3. CDM và cơ hội đầu tư trong các dự án năng lượng sạch ở VN Training for K54, 2013 2Phần I Các vấn đề về thay đổi khí hậu và UNFCCC Training for K54, 2013 3Thay đổi khí hậu là gì?• Climate Change là hiện tượng ô nhiễm toàn cầu• Climate Change là sự thay đổi do tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người, làm thay đổi cấu tạo của bầu khí quyển toàn cầu và từ đó làm thay đổi những biến đổi tự nhiên của khí hậu quan sát được trong cùng một giai đoạn• Từ một vài thập niên trở lại đây, các hoạt động của con người tăng mạnh với nhịp độ chưa từng có, lượng khí thải khí nhà kính tăng mạnh (CO2, CO, CH4 etc)• Sự tập trung của khí nhà kính trong bầu khí quyển sẽ dẫn tới hiện tượng nhà kính làm thay đổi khí hậu nhanh hơn rất nhiều sự biến đổi tự nhiên dẫn đến những hậu quả khôn lường như thiên tai, hạn hán, sóng thần, nước biển dâng, dịch bệnh vv Training for K54, 2013 4Hiện tượng hiệu ứng nhà kính là gì? Năng lượng mặt trời đi qua bầu khí quyển tới bề mặt Trái đất được hấp thụ và phát ra dưới dạng nhiệt. Một phần của năng lượng nhiệt này thoát ra ngoài không gian nhưng phần lớn nhất bị giữ lại bởi một số loại khí của khí quyển tên là khí nhà kính, trong đó chủ yếu là CO2, CH4, N2O và hơi nước. Các khí nhà kính này ngăn sự thất thoát nhiệt tạo ra hiện tượng nhà kính Nhờ có hiện tượng nhà kính đã giữ nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái đất ở 15°C Nếu không có hiện tượng này, nhiệt độ sẽ là -18°C Tuy nhiên sự tập trung khí nhà kính là quá lớn sẽ làm cho lượng nhiệt bị giữ lại quá lớn sẽ làm cho trái đất nóng dần lên và khí hậu thay đổi – hiện tượng đó được gọi là hiệu ứng nhà kính Training for K54, 2013 5Và ….hậu quả của hiệu ứng nhà kính Theo dự báo từ các mô hình năng lượng và sự thay đổi của khí hậu, sự nhân đôi của mức độ tập trung khí CO2 sẽ làm tăng nhiệt độ Trái đất từ1,5 tới 4,5°C. Trên khắp trái đất, nhiệt độ không khí trung bình cả năm đã tăng từ 0,3 tới 0,6°C từ năm 1990. Những mô hình khí hậu báo trước các sự tăng cao khác, hơn mức năm 1990 tương ứng với 2°C từ nay tới 2100 Sự nóng lên này có thể làm thay đổi cuộc sống trên Trái đất thông qua kinh tế, môi trường và chất lượng cuộc sống của tất cả các nước (tăng nhịp độ các hiện tượng khí tượng xấu dữ dội, lũ lụt, hạn hán, tăng mực nước biển...) Nguy cơ một số quốc đảo sẽ bị xoá sổ khi nước biển dâng cao Training for K54, 2013 6 Công ước Liên hợp quốc về thay đổi khí hậu UNFCCC Có hiệu lực ngày 21 tháng 3 năm 1994, được phê chuẩn bởi 185 quốc gia. Mục tiêu là nhằm ổn định sự tập trung các khí nhà kính trong khí quyển ở mức độ hạn chế sự nóng lên của trái đất. Hội nghị Kyoto (COP3- Cụ thể hóa mục tiêu của UNFCCC) năm 1997 đã đạt được những kết quả sau: – Việc giảm khí nhà kính đã được phê chuẩn với sự cam kết giảm lượng thải các khí này từ nay tới giữa 2008 và 2012, với tỉ lệ riêng cho từng nước và theo mức phát khí thải năm 1990: – Dưới 8% với 15 nước của EU – Dưới 6% với Nhật Bản và Canada – Dưới 7% với Mỹ, nước đã ký công ước nhưng chưa thừa nhận hiệp định thư Kyoto – Nước Nga đã ổn định lượng khí thải ở mức của năm 1990 – Nước Úc ngược lại đã cho phép tăng lượng khí thải lên 8% Training for K54, 2013 7 Nghị định thư Kyoto và các bước phát triển Nghị định thư đã đưa ra những công cụ tài chính để giúp cho các nước bị ảnh hưởng nhất bởi sự thay đổi khí hậu có thể thích ứng Trong COP7 diễn ra ở Marrakech năm 2001, các thỏa thuận của Marrakech đã định ra những cách thức áp dụng nghị định thư Kyoto ...

Tài liệu được xem nhiều: