Kinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinhKinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế tế
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.57 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau thời kỳ tăng trưởng nhanh trong thập kỷ 90 (tốc độ đạt 3 – 4,5% năm), nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn trì trệ và nhiều bất ổn do những tác động về an ninh, chính trị phức tạp như sự kiện 11/9, cuộc chiến tại Ap-gan-nistan, cuộc chiến Iraq, bệnh dịch SARS. Bên cạnh đó, sự đổ vỡ của thị trường chứng khoán công nghệ cao, thất bại của vòng đàm phán Cancun, sự suy giảm của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinhKinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế tếKinh tế thế giới - kinh tếđối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế 1 (27/04/2004)Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới gần đây, công tác ngoại giao phục vụ nhiệm vụphát triển kinh tế đang đứng trước những nhiệm vụ cụ thể không thể thoái thác.Sau thời kỳ tăng trưởng nhanh trong thập kỷ 90 (tốc độ đạt 3 – 4,5% năm), nền kinh tếthế giới bước vào giai đoạn trì trệ và nhiều bất ổn do những tác động về an ninh, chính trịphức tạp như sự kiện 11/9, cuộc chiến tại Ap-gan-nistan, cuộc chiến Iraq, bệnh dịchSARS. Bên cạnh đó, sự đổ vỡ của thị trường chứng khoán công nghệ cao, thất bại củavòng đàm phán Cancun, sự suy giảm của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăngtrưởng trong 3 năm trở lại đây giảm sút. Năm 2001 mức tăng trưởng thấp nhất (1,9%).Năm 2002 là 2,8%. Năm 2003 khoảng 3,2%.1. Kinh tế thế giới trong thời gian gần đây1.1. Tình hình phát triển kinh tế thế giới.Kinh tế Mỹ chiếm 30,5% GDP của thế giới, 25% buôn bán quốc tế, 46% thị trường cổphiếu và đóng góp 40% tăng trưởng kinh tế thế giới. Trong suốt hơn 9 năm (1991-2000),kinh tế Mỹ tăng trưởng cao, liên tục và ổn định ở mức 2-4% và đạt mức kỷ lục 5,2% vàonăm 2000. Lần đầu tiên kể từ năm 1969, Mỹ có thặng dư ngân sách và duy trì trong 3năm liên tục (1998-2000), cao nhất đạt 237 tỷ USD vào năm 2000. Tỷ lệ lạm phát thấp,trung bình 2%/năm (10 năm trước là 3,7%). Tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất, trung bình là5,3% trong 10 năm. Chỉ trong 10 năm, năng suất lao động tăng gấp đôi, từ 1,5%/năm lên3%/năm. Nhưng từ khi Bush lên cầm quyền, kinh tế Mỹ bắt đầu trì trệ và khó khăn,đặc biệt từ sau sự kiện 11/9/2001. Tốc độ tăng trưởng năm 2002 đạt 2,2% (2001 là 1,1%),thất nghiệp cao (5,9%); thâm hụt thương mại ở mức cao kỷ lục (khoảng 420 tỷ USD,tăng 17% so với năm 2001); ngân sách thâm hụt 159 tỷ USD do chương trình cắt giảmthuế lớn (1350 tỷ USD trong 11 năm từ 2002).Các chính sách nới lỏng tài chính tiền tệ nhằm phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tếđã được thực hiện : (i) duy trì lãi suất thấp nhất trong vòng 50 năm qua (1%); (ii) tăngđầu tư công cộng, nhất là chi tiêu quốc phòng; (iii) giảm giá đồng Đô La để thúc đẩy xuấtkhẩu ; (iv) tình trạng thâm hụt kép (cán cân thương mại và ngân sách).Kinh tế các nước EU dần phục hồi những năm cuối thập kỷ 90. Nhưng trong mấy nămgần đây lại tiếp tục trì trệ; chỉ đạt 1,1% vào năm 2002, trong đó khu vực đồng euro tăng0,75%. Kinh tế Đức, Pháp và Italia đều gặp khó khăn: tốc độ tăng trưởng giảm, thâmhụt ngân sách tăng vượt quá 3% GDP (Đức, Pháp), tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (hơn 10% 2ở Đức và 9,3% ở Pháp), sản lượng công nghiệp giảm và đang có xu hướng giảm phát.Nếu vượt qua khó khăn ngắn hạn, sức mạnh của cả khối được tăng cường (đồng EUROmạnh lên, kỳ luật tài chính được duy trì, việc mở rộng Liên minh…) sẽ tạo động lực pháttriển mới.Kinh tế Nhật Bản suy thoái từ cuối những năm 1980. Riêng thập kỷ 90, Nhật Bản đã 3lần suy thoái. Kinh tế tăng trưởng chỉ khoảng 0,5% - 1%/ năm, thất nghiệp gia tăngcao, giảm phát, tổng cầu nội địa thấp. Tổng số nợ khó đòi của 15 ngân hàng lớn nhấtnước lên tới 395 tỷ USD (bằng 10% GDP), nợ của Chính phủ Nhật lên đến 140% GDP sovới 62% của năm 1992. Các lĩnh vực được bảo hộ như tài chính, dịch vụ, nông nghiệpcó sức cạnh tranh thấp; xếp hạng cạnh tranh chung của kinh tế Nhật ngày càng giảm.Năm 2003, kinh tế Nhật qua thời kỳ khó khăn nhất, tăng trưởng trên 1%. Xuất khẩu vàdự trữ ngoại tệ tăng.- Kinh tế các nước đang phát triển. Nhờ sự tăng trưởng cao và liên tục từ thập kỷ 60 đếngiữa những năm 90, kinh tế Đông á đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tếthế giới ( tăng trung bình 5-6%/năm). Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á 1997 -1998 khiến khu vực này gặp nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị và an ninh. Songquyết tâm cải cách kinh tế của khu vực, đặc biệt cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài,cải cách hệ thống tài chính - ngân hàng, giải quyết các khoản nợ khó đòi; giảm lệ thuộcvào các nền kinh tế lớn ... kinh tế các nước này đã phục hồi và phát triển song vẫn chưaổn định và còn nhiều bất ổn về kinh tế. Năm 2002, các nước đang phát triển Châu á tăngtrưởng 6,1% (IMF), trong đó, Trung Quốc tăng gần 8%, Hàn Quốc đạt khoảng 6%, cácnền kinh tế Đông Nam á tăng trung bình 3,8%. Kinh tế Châu Mỹ Latinh gặp nhiều khókhăn trong hai năm qua, chỉ tăng 0,6% ( 2002), trong đó nhiều nước không tăng trưởng(Achentina: -13,5% do khủng hoảng kinh tế- tài chính).- Kinh tế Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 10%/năm suốt từđầu thập kỷ 80 đến nay. Đến nay, Trung Quốc đứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ(trên 270 tỷ USD); thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất khu vực; trở thành thị trườngtiêu thụ hàng đồng thời là nơi cung cấp hàng hoá cho thế giới (kim ngạch xuất nhậpkhẩu đứng thứ 5 thế giới). Trong mấy năm gần đây, kinh tế Trung Quốc phát triển chậmlại, tuy vẫn rất cao.Nguyên nhân của sự khó khăn và trì trên của kinh tế thế giới trong mấy năn qua cónhiều, trong đó phải kể đến khủng hoảng chu kỳ và cơ cấu, sự kiện 11/9, các cuộc chiếntranh tại Ap-gan-nistan, Iraq, bất ổn về chính trị, an ninh của một số nước, khủng hoảngkinh tế, tiền tệ khu vực và một số nước, dịch bệnh SARS.... 3Năm 2004 kinh tế thế giới có bước phục hồi mạnh mẽ hơn. Theo IMF, kinh tế thế giới cóthể tăng trưởng 4,1%, mức cao nhất kề từ năm 2000 trở lại đây, trong đó có nước côngnghiệp phát triển tăng trưởng 2,9%, các nước đang phát triển gần 6%. Một số nguyênnhân có thể kể đến: (i) Chu kỳ suy thoái của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinhKinh tế thế giới - kinh tế đối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế tếKinh tế thế giới - kinh tếđối ngoại của Việt Nam và ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế 1 (27/04/2004)Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới gần đây, công tác ngoại giao phục vụ nhiệm vụphát triển kinh tế đang đứng trước những nhiệm vụ cụ thể không thể thoái thác.Sau thời kỳ tăng trưởng nhanh trong thập kỷ 90 (tốc độ đạt 3 – 4,5% năm), nền kinh tếthế giới bước vào giai đoạn trì trệ và nhiều bất ổn do những tác động về an ninh, chính trịphức tạp như sự kiện 11/9, cuộc chiến tại Ap-gan-nistan, cuộc chiến Iraq, bệnh dịchSARS. Bên cạnh đó, sự đổ vỡ của thị trường chứng khoán công nghệ cao, thất bại củavòng đàm phán Cancun, sự suy giảm của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tốc độ tăngtrưởng trong 3 năm trở lại đây giảm sút. Năm 2001 mức tăng trưởng thấp nhất (1,9%).Năm 2002 là 2,8%. Năm 2003 khoảng 3,2%.1. Kinh tế thế giới trong thời gian gần đây1.1. Tình hình phát triển kinh tế thế giới.Kinh tế Mỹ chiếm 30,5% GDP của thế giới, 25% buôn bán quốc tế, 46% thị trường cổphiếu và đóng góp 40% tăng trưởng kinh tế thế giới. Trong suốt hơn 9 năm (1991-2000),kinh tế Mỹ tăng trưởng cao, liên tục và ổn định ở mức 2-4% và đạt mức kỷ lục 5,2% vàonăm 2000. Lần đầu tiên kể từ năm 1969, Mỹ có thặng dư ngân sách và duy trì trong 3năm liên tục (1998-2000), cao nhất đạt 237 tỷ USD vào năm 2000. Tỷ lệ lạm phát thấp,trung bình 2%/năm (10 năm trước là 3,7%). Tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất, trung bình là5,3% trong 10 năm. Chỉ trong 10 năm, năng suất lao động tăng gấp đôi, từ 1,5%/năm lên3%/năm. Nhưng từ khi Bush lên cầm quyền, kinh tế Mỹ bắt đầu trì trệ và khó khăn,đặc biệt từ sau sự kiện 11/9/2001. Tốc độ tăng trưởng năm 2002 đạt 2,2% (2001 là 1,1%),thất nghiệp cao (5,9%); thâm hụt thương mại ở mức cao kỷ lục (khoảng 420 tỷ USD,tăng 17% so với năm 2001); ngân sách thâm hụt 159 tỷ USD do chương trình cắt giảmthuế lớn (1350 tỷ USD trong 11 năm từ 2002).Các chính sách nới lỏng tài chính tiền tệ nhằm phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tếđã được thực hiện : (i) duy trì lãi suất thấp nhất trong vòng 50 năm qua (1%); (ii) tăngđầu tư công cộng, nhất là chi tiêu quốc phòng; (iii) giảm giá đồng Đô La để thúc đẩy xuấtkhẩu ; (iv) tình trạng thâm hụt kép (cán cân thương mại và ngân sách).Kinh tế các nước EU dần phục hồi những năm cuối thập kỷ 90. Nhưng trong mấy nămgần đây lại tiếp tục trì trệ; chỉ đạt 1,1% vào năm 2002, trong đó khu vực đồng euro tăng0,75%. Kinh tế Đức, Pháp và Italia đều gặp khó khăn: tốc độ tăng trưởng giảm, thâmhụt ngân sách tăng vượt quá 3% GDP (Đức, Pháp), tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (hơn 10% 2ở Đức và 9,3% ở Pháp), sản lượng công nghiệp giảm và đang có xu hướng giảm phát.Nếu vượt qua khó khăn ngắn hạn, sức mạnh của cả khối được tăng cường (đồng EUROmạnh lên, kỳ luật tài chính được duy trì, việc mở rộng Liên minh…) sẽ tạo động lực pháttriển mới.Kinh tế Nhật Bản suy thoái từ cuối những năm 1980. Riêng thập kỷ 90, Nhật Bản đã 3lần suy thoái. Kinh tế tăng trưởng chỉ khoảng 0,5% - 1%/ năm, thất nghiệp gia tăngcao, giảm phát, tổng cầu nội địa thấp. Tổng số nợ khó đòi của 15 ngân hàng lớn nhấtnước lên tới 395 tỷ USD (bằng 10% GDP), nợ của Chính phủ Nhật lên đến 140% GDP sovới 62% của năm 1992. Các lĩnh vực được bảo hộ như tài chính, dịch vụ, nông nghiệpcó sức cạnh tranh thấp; xếp hạng cạnh tranh chung của kinh tế Nhật ngày càng giảm.Năm 2003, kinh tế Nhật qua thời kỳ khó khăn nhất, tăng trưởng trên 1%. Xuất khẩu vàdự trữ ngoại tệ tăng.- Kinh tế các nước đang phát triển. Nhờ sự tăng trưởng cao và liên tục từ thập kỷ 60 đếngiữa những năm 90, kinh tế Đông á đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tếthế giới ( tăng trung bình 5-6%/năm). Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á 1997 -1998 khiến khu vực này gặp nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị và an ninh. Songquyết tâm cải cách kinh tế của khu vực, đặc biệt cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài,cải cách hệ thống tài chính - ngân hàng, giải quyết các khoản nợ khó đòi; giảm lệ thuộcvào các nền kinh tế lớn ... kinh tế các nước này đã phục hồi và phát triển song vẫn chưaổn định và còn nhiều bất ổn về kinh tế. Năm 2002, các nước đang phát triển Châu á tăngtrưởng 6,1% (IMF), trong đó, Trung Quốc tăng gần 8%, Hàn Quốc đạt khoảng 6%, cácnền kinh tế Đông Nam á tăng trung bình 3,8%. Kinh tế Châu Mỹ Latinh gặp nhiều khókhăn trong hai năm qua, chỉ tăng 0,6% ( 2002), trong đó nhiều nước không tăng trưởng(Achentina: -13,5% do khủng hoảng kinh tế- tài chính).- Kinh tế Trung Quốc duy trì tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 10%/năm suốt từđầu thập kỷ 80 đến nay. Đến nay, Trung Quốc đứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ(trên 270 tỷ USD); thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất khu vực; trở thành thị trườngtiêu thụ hàng đồng thời là nơi cung cấp hàng hoá cho thế giới (kim ngạch xuất nhậpkhẩu đứng thứ 5 thế giới). Trong mấy năm gần đây, kinh tế Trung Quốc phát triển chậmlại, tuy vẫn rất cao.Nguyên nhân của sự khó khăn và trì trên của kinh tế thế giới trong mấy năn qua cónhiều, trong đó phải kể đến khủng hoảng chu kỳ và cơ cấu, sự kiện 11/9, các cuộc chiếntranh tại Ap-gan-nistan, Iraq, bất ổn về chính trị, an ninh của một số nước, khủng hoảngkinh tế, tiền tệ khu vực và một số nước, dịch bệnh SARS.... 3Năm 2004 kinh tế thế giới có bước phục hồi mạnh mẽ hơn. Theo IMF, kinh tế thế giới cóthể tăng trưởng 4,1%, mức cao nhất kề từ năm 2000 trở lại đây, trong đó có nước côngnghiệp phát triển tăng trưởng 2,9%, các nước đang phát triển gần 6%. Một số nguyênnhân có thể kể đến: (i) Chu kỳ suy thoái của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thế giới chính sách kinh tế kinh tế đối ngoại khoa học giáo dục kinh tế vĩ mô khoa học công nghệTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 738 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 588 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 563 0 0 -
11 trang 454 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 334 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 334 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 294 0 0
-
56 trang 272 2 0