Danh mục

Kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩa

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 175.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ pháttriển nhất định của văn minh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thịtrường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sảnxuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mớithoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũngphải trong những quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tấtyếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩaCÂU 16:Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam đã được làm rõ dần qua các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệtlà qua Đại hội IX. Trong bài viết này, Giáo sư, Trung tướng Trần XuânTrường sẽ bổ sung và lý giải thêm vài điểm. - Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình đ ộ phát1triển nhất định của văn minh nhân loại. Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thịtrường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sảnxuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mớithoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũngphải trong những quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái t ấtyếu kinh tế: người sản xuất hàng hóa phải mang sản phẩm dư thừa ra thịtrường; kẻ mua và người bán trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường.Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó không bao giờ tựsản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ độc lập với các phương thứcsản xuất mà trong đó nó vận động. Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệ thốngcác quan hệ sản xuất và trao đổi của từng thời đại kinh tế, với các quan hệ sởhữu, tổ chức quản lý và phân phối của từng phương thức sản xuất trong lịch sử.Sự gắn bó đó chặt chẽ đến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hóacủa xã hội nô lệ; nền kinh tế hàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến.Đến chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hóa giản đơn trở thành kinh tế hàng hóa tưbản chủ nghĩa, trở thành kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Và trong chủ nghĩatư bản, những quan hệ kinh tế của kinh tế thị trường và của chủ nghĩa tư bảnthâm nhập vào nhau thành một thể thống nhất. Điều đó gây nên rất nhiều sựnhầm lẫn của kinh tế học tầm thường. Chỉ có sự trừu tượng hóa khoa học củanhững người mác-xít mới phân tích được bản chất và đặc điểm của kinh tế thịtrường của từng phương thức sản xuất trong lịch sử. - Cho đến nay, nhân loại mới chỉ biết đến nền kinh tế thị trường tư bản2chủ nghĩa như là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao. Nhân loại chưa biết đ ếnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì ở nơi mà chủ nghĩa xãhội hiện thực đã ra đời thì lại không phát triển thị trường định hướng xã hội chủnghĩa; còn ở nơi phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ hội chưa triển chỉnh.thì nghĩa xã phát hoàn Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đây là một điểm đột phá lý luận,một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử nghiệm, là sự phủ định conđường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp. Đương nhiên, đókhông phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể họchỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tếtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Bàn về bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam chính là bàn về bản chất của những thành phần kinh tế của nền kinh tếquốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Nhưng thành phần kinh tế đó tạothành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trườngở Việt Nam. Ở đây, có một câu hỏi đặt ra: Phải chăng định hướng chính trị quyđịnh bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Vấn đ ềmối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội là vấn đề không đơn giản chút nào. Chắc chắn rằng,trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, chính trị phải đóng vai trò hàng đầu và chi phốitoàn bộ sự phát triển của đất nước, kể cả sự phát triển kinh tế. Con đường chínhtrị xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam trongthời đại cả loài người vẫn tiếp tục vượt qua chủ nghĩa tư bản, đi lên chủ nghĩaxã hội theo cách này hay cách khác, cho dù trước mắt còn gặp vô vàn khó khăn.Tuy nhiên, định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường trong thời kỳquá độ ở nước ta không phải chỉ do định hướng chính trị chi phối, mà còn đ ượcchi phối bởi cơ sở kinh tế bên trong, được bảo đảm bởi một kết cấu kinh tế màtrong quá trình vận động, tự nó có xu hướng xã hội chủ nghĩa, và do đó, nó làmcho các nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh lên. Vậy cái gì là nhân tốxã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu. Khi lý giải mốiquan hệ giữa các hình thức sở hữu đó, việc lý giải mối quan hệ giữa hình thứccông hữu và hình thức tư hữu, đặc biệt là hình thức tư hữu tư bản chủ nghĩa, làphức tạp nhất về mặt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: