Kinh tế tri thức và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kinh tế tri thức và toàn cầu hóa đã tác động đến mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất xã hội; Việt Nam cần tập trung phát triển kinh tế tri thức và hội nhập vào nền kinh tế thế giới; những khó khăn thách thức đối với Việt Nam và giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tri thức và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt NamNghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý KINH TẾ TRI THỨC VÀ VẤN ðỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM PHẠM THỊ XUÂN THỌ Khoa ðịa lý, Trường ðHSP TP. HCMI. KINH TẾ TRI THỨC VÀ TOÀN CẦU HÓA1. Kinh tế tri thức Vài thập kỷ trước ñây, kinh tế tri thức còn xa lạ với hầu hết mọi người, thìngày nay nó ñã trở thành thuật ngữ vừa phổ biến vừa mới mẻ. Phổ biến nhờ các xalộ thông tin nối mạng bao phủ toàn cầu và các nền kinh tế lớn ñã không ngừng ứngdụng khoa học công nghệ mới vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, nhưng nó cònmới mẻ vì kinh tế tri thức mới chỉ thể hiện rõ nét ở một số nước phát triển, phần cònlại của thế giới hầu như sự biểu hiện của kinh tế tri thức còn quá mờ nhạt, thậm chíchưa hề thấy “bóng dáng” của nó trong ñời sống kinh tế xã hội. Tuy vậy, kinh tế trithức với bản chất tập trung cao ñộ hàm lượng tri thức chất xám kết tinh vào mọi hoạtñộng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả vượttrội - ñột biến, nên chính nó là xu hướng ngày càng ñóng vai trò quyết ñịnh ñối vớisự phát triển kinh tế của một quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa. Bởi vậy, thật làsai lầm nếu chúng ta không gắn “bài toán kinh tế tri thức” vào tiến trình công nghiệphóa - hiện ñại hóa ngay từ bây giờ bằng cả lý luận nhận thức và vận dụng vào thựctiễn ñất nước. Nếu như các nước phát triển trải qua tuần tự công nghiệp hóa, hiện ñạihóa và bước vào nền kinh tế tri thức như hiện nay phải mất khoảng 300 năm thì ViệtNam cùng lúc ñồng thời tiến hành cả công nghiệp hóa - hiện ñại hóa gắn liền vớikinh tế tri thức. ðó con ñường nhảy vọt ñột biến, là tư tưởng xuyên suốt hành ñộngñể rút ngắn khoảng cách, ñi tắt ñón ñầu, vượt lên trong “thời ñại kinh tế tri thức”. Nhìn lại lịch sử phát triển, nền kinh tế thế giới ñã có những bước chuyển biếnrõ rệt trên cơ sở phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng sâurộng vào sản xuất kinh doanh. ðó là các cuộc cách mạng công nghiệp, giải phóngsức lao ñộng, ñưa hoạt ñộng sản xuất của con người dần thoát khỏi sự lệ thuộc vàothiên nhiên, chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tồn tại hàng ngàn năm sangnền kinh tế công nghiệp ngày càng hiện ñại và ñang có những bước ñầu tiên lên cácnấc thang của nền kinh tế tri thức. Có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứnhất gắn liền với sự ra ñời máy hơi nước, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ haigắn liền với sự ra ñời ñộng cơ ñốt trong, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba(hay gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ) gắn liền với sự ra ñời và bùng nổcông nghệ thông tin - bắt ñầu từ những năm 70 của thế kỷ XX. ðến cuối thế kỷ XX,trên thế giới xuất hiện khái niệm kinh tế tri thức chỉ sự biến ñổi phát triển vượt bậccủa các nền kinh tế và thoạt ñầu ñược gọi bằng nhiều tên khác nhau, như “thời kỳhậu công nghiệp”, “ thời kỳ cách mạng tin học”, “nền kinh tế kỹ thuật cao”, “kinh tế 129Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triểnviễn thông”... Sự thật, nền kinh tế thế giới ngày nay sử dụng ngày càng nhiều côngnghệ mới hiện ñại, ñặc biệt là công nghệ thông tin vào sản xuất và hầu hết các lĩnhvực của ñời sống xã hội. ðến năm 1996, lần ñầu tiên, Tổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế ñưa ra khái niệm “nền kinh tế lấy tri thức làm cơ sở” hay còn gọi là “nềnkinh tế tri thức”. Kinh tế tri thức, hiểu ñơn giản là tri thức kết tinh tạo thành kinh tế, tri thức cógiá trị hàng hóa cao, tri thức tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh vàquản lý ñiều hành, tri thức liên tục tạo ra công nghệ mới, tri thức chiếm tỷ trọng caotrong giá trị hàng hóa hữu hình lẫn vô hình. Theo ñó, trong thế kỷ XXI, tỷ trọng trithức, chất xám kết tinh trong các lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế xã hội theo xu hướngngày càng tăng cao; các ngành sản xuất giản ñơn, truyền thống ngày càng giảm ñi.Nền kinh tế tri thức sẽ là nền kinh tế năng ñộng, sử dụng các nguồn nguyên vật liệuvà năng lượng mới, sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện cóvà bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững, ñồng thời nhanh chóng thaythế các công nghệ cũ bằng các dây chuyền công nghệ mới hiện ñại hơn, ñể vừa tạonăng suất lao ñộng cao, vừa hạ giá thành sản phẩm. Các nước phát triển ñã trải qua giai ñoạn công nghiệp hóa mất hàng trăm năm, ñếnhiện ñại hóa cũng gần trăm năm và ñang tiến vào nền kinh tế tri thức. Các nước pháttriển ñã tạo ra lực lượng sản xuất hùng hậu, cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn hiện ñại, GDPñầu người ñạt ñến hàng chục ngàn USD, chất lượng cuộc sống cao. Tuy nhiên, các nướcphát triển cũng còn những mâu thuẫn cố hữu tồn tại khó lòng giải quyết. ðối với nước ta, nói ñến kinh tế tri thức, phải chăng còn quá sớm khi mà nướcta ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tri thức và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt NamNghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý KINH TẾ TRI THỨC VÀ VẤN ðỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM PHẠM THỊ XUÂN THỌ Khoa ðịa lý, Trường ðHSP TP. HCMI. KINH TẾ TRI THỨC VÀ TOÀN CẦU HÓA1. Kinh tế tri thức Vài thập kỷ trước ñây, kinh tế tri thức còn xa lạ với hầu hết mọi người, thìngày nay nó ñã trở thành thuật ngữ vừa phổ biến vừa mới mẻ. Phổ biến nhờ các xalộ thông tin nối mạng bao phủ toàn cầu và các nền kinh tế lớn ñã không ngừng ứngdụng khoa học công nghệ mới vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, nhưng nó cònmới mẻ vì kinh tế tri thức mới chỉ thể hiện rõ nét ở một số nước phát triển, phần cònlại của thế giới hầu như sự biểu hiện của kinh tế tri thức còn quá mờ nhạt, thậm chíchưa hề thấy “bóng dáng” của nó trong ñời sống kinh tế xã hội. Tuy vậy, kinh tế trithức với bản chất tập trung cao ñộ hàm lượng tri thức chất xám kết tinh vào mọi hoạtñộng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả vượttrội - ñột biến, nên chính nó là xu hướng ngày càng ñóng vai trò quyết ñịnh ñối vớisự phát triển kinh tế của một quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa. Bởi vậy, thật làsai lầm nếu chúng ta không gắn “bài toán kinh tế tri thức” vào tiến trình công nghiệphóa - hiện ñại hóa ngay từ bây giờ bằng cả lý luận nhận thức và vận dụng vào thựctiễn ñất nước. Nếu như các nước phát triển trải qua tuần tự công nghiệp hóa, hiện ñạihóa và bước vào nền kinh tế tri thức như hiện nay phải mất khoảng 300 năm thì ViệtNam cùng lúc ñồng thời tiến hành cả công nghiệp hóa - hiện ñại hóa gắn liền vớikinh tế tri thức. ðó con ñường nhảy vọt ñột biến, là tư tưởng xuyên suốt hành ñộngñể rút ngắn khoảng cách, ñi tắt ñón ñầu, vượt lên trong “thời ñại kinh tế tri thức”. Nhìn lại lịch sử phát triển, nền kinh tế thế giới ñã có những bước chuyển biếnrõ rệt trên cơ sở phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng sâurộng vào sản xuất kinh doanh. ðó là các cuộc cách mạng công nghiệp, giải phóngsức lao ñộng, ñưa hoạt ñộng sản xuất của con người dần thoát khỏi sự lệ thuộc vàothiên nhiên, chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tồn tại hàng ngàn năm sangnền kinh tế công nghiệp ngày càng hiện ñại và ñang có những bước ñầu tiên lên cácnấc thang của nền kinh tế tri thức. Có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứnhất gắn liền với sự ra ñời máy hơi nước, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ haigắn liền với sự ra ñời ñộng cơ ñốt trong, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba(hay gọi là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ) gắn liền với sự ra ñời và bùng nổcông nghệ thông tin - bắt ñầu từ những năm 70 của thế kỷ XX. ðến cuối thế kỷ XX,trên thế giới xuất hiện khái niệm kinh tế tri thức chỉ sự biến ñổi phát triển vượt bậccủa các nền kinh tế và thoạt ñầu ñược gọi bằng nhiều tên khác nhau, như “thời kỳhậu công nghiệp”, “ thời kỳ cách mạng tin học”, “nền kinh tế kỹ thuật cao”, “kinh tế 129Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triểnviễn thông”... Sự thật, nền kinh tế thế giới ngày nay sử dụng ngày càng nhiều côngnghệ mới hiện ñại, ñặc biệt là công nghệ thông tin vào sản xuất và hầu hết các lĩnhvực của ñời sống xã hội. ðến năm 1996, lần ñầu tiên, Tổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế ñưa ra khái niệm “nền kinh tế lấy tri thức làm cơ sở” hay còn gọi là “nềnkinh tế tri thức”. Kinh tế tri thức, hiểu ñơn giản là tri thức kết tinh tạo thành kinh tế, tri thức cógiá trị hàng hóa cao, tri thức tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh vàquản lý ñiều hành, tri thức liên tục tạo ra công nghệ mới, tri thức chiếm tỷ trọng caotrong giá trị hàng hóa hữu hình lẫn vô hình. Theo ñó, trong thế kỷ XXI, tỷ trọng trithức, chất xám kết tinh trong các lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế xã hội theo xu hướngngày càng tăng cao; các ngành sản xuất giản ñơn, truyền thống ngày càng giảm ñi.Nền kinh tế tri thức sẽ là nền kinh tế năng ñộng, sử dụng các nguồn nguyên vật liệuvà năng lượng mới, sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện cóvà bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững, ñồng thời nhanh chóng thaythế các công nghệ cũ bằng các dây chuyền công nghệ mới hiện ñại hơn, ñể vừa tạonăng suất lao ñộng cao, vừa hạ giá thành sản phẩm. Các nước phát triển ñã trải qua giai ñoạn công nghiệp hóa mất hàng trăm năm, ñếnhiện ñại hóa cũng gần trăm năm và ñang tiến vào nền kinh tế tri thức. Các nước pháttriển ñã tạo ra lực lượng sản xuất hùng hậu, cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn hiện ñại, GDPñầu người ñạt ñến hàng chục ngàn USD, chất lượng cuộc sống cao. Tuy nhiên, các nướcphát triển cũng còn những mâu thuẫn cố hữu tồn tại khó lòng giải quyết. ðối với nước ta, nói ñến kinh tế tri thức, phải chăng còn quá sớm khi mà nướcta ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tri thức Hội nhập quốc tế của Việt Nam Hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế tri thức Kinh doanh sản phẩm hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 268 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 95 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
21 trang 87 0 0
-
289 trang 80 0 0