Kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2017
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.37 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tác giả chủ yếu phân tích vai trò của kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời đưa ra kiến nghị giúp kinh tế tư nhân phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2017 KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2015-2017 ThS. Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Với một nền kinh tế đa thành phần cùng tồn tại và phát triển, không còndừng lại ở khía cạnh xem xét để xóa bỏ hay ưu tiên thành phần kinh tế nào màcần nhận thấy mỗi thành phần kinh tế có bản chất riêng, có quy luật kinh tếriêng, dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Vì vậy, điềuquan trọng là phải nắm vững bản chất của từng thành phần kinh tế và sử dụngchúng một cách có hiệu quả nhất để đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và pháttriển kinh tế, chủ động mở cửa hội nhập sâu hơn nữa vào kinh tế quốc tế giúpcho nền kinh tế nước nhà ngày càng vững mạnh. Bài viết này tác giả chủ yếuphân tích vai trò của kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tronggiai đoạn vừa qua về lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời đưa ra kiến nghị giúpkinh tế tư nhân phát triển. Từ khóa: Kinh tế tư nhân (KTTN), tăng trưởng kinh tế. Đặt vấn đề Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội to lớn trong hơn 30 năm đổimới của đất nước ta có một phần đóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế tưnhân. Từ những thực tiễn sinh động đó, Đại hội XII của Đảng đã kh ng định:“kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng”(1) của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nguồn cổ vũ cho tinh thần khởi nghiệp, đổi mớivà sáng tạo, tạo sức sống và đột phá phát triển mạnh mẽ đất nước ta trong giaiđoạn tới. Trong thắng lợi to lớn có tính chiến lược của Việt Nam trong thời gianqua phải kể đến tác động của chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nóichung và quan điểm, chính sách đối với kinh tế tư nhân (KTTN) nói riêng; từ đótạo nền tảng và căn cứ để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp với cơ chếthị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm đổi mới vừa qua,KTTN là một vấn đề gay cấn, lúng túng, gây tranh cãi nhiều nhất, đụng chạmđến những vấn đề chính trị - xã hội như định hướng XHCN, đảng viên làm kinhtế, phân hóa giàu nghèo, v.v. Tuy nhiên, với sự nhất quán trong đường lối đổimới của Đảng, với phương châm nhìn th ng vào sự thật, tôn trọng sự thật, nói 129đúng sự thật, cùng với sự nỗ lực của các nhà lý luận, các nhà quản lý và sự hưởngứng của toàn dân, cho tới nay, KTTN đã được hồi phục, phát triển và trở thành mộtlực lượng kinh tế lớn mạnh, góp phần vào công cuộc đổi mới nhằm xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN. Có thể nói, cho tới nay không còn một ngườinào, dù là bảo thủ nhất, còn nghi ngờ và phủ nhận vai trò của KTTN ở nước ta, đặcbiệt là sự đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua. 1. Kinh tế tư nhân 1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX của Ban Chấp hành Trung ương Đảnglà văn bản có ý nghĩa quan trọng cho sự thúc đẩy phát triển của kinh tế tư nhân(KTTN) ở Việt Nam hiện nay. Cùng với quá trình phát triển với những bướcthăng trầm, nhưng cho tới hiện nay ở nước ta vẫn chưa có một văn bản nào địnhnghĩa rõ ràng về KTTN, những quan niệm về KTTN vẫn chưa thống nhất vàđược hiểu theo nhiều cách khác nhau, tiêu thức phân loại vẫn chưa rõ ràng nhấtquán. Tựu trung lại, KTTN chủ yếu vẫn được xem xét chủ yếu trên khía cạnh sởhữu - sở hữu tư nhân. Từ đó có thể hiểu khái niệm KTTN qua hai cấp độ khácnhau. Theo cấp độ khái quát, được xem xét trên góc độ khu vực nhà nước và khuvực ngoài quốc doanh. KTTN là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh (ngoàikhu vực kinh tế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trongđó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. KTTN cần được hiểu là tất cả các cơ sở sảnxuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sảnxuất. Đặc trưng mang tính bản chất của những doanh nghiệp thuộc khu vựcKTTN là họ sử dụng nguồn vốn của chính họ và có quyền được hưởng thành quảlao động mà họ làm ra. “DNTN hoạt động bằng tiền túi và cho chính cái túi tiềnmình”. Đó là điểm khác biệt quan trọng giữa khu vực KTTN và khu vực KTNNtrong các nền kinh tế. Nguyên tắc hoạt động của các loại hình DNTN đã đượckhái quát thành nguyên tắc “bốn tự”. Đó là tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trongkinh doanh và tự bù lỗ. Đây là cơ chế gắn kết quả hoạt động (lợi ích) với nănglực hoạt động của người lao động, một cơ chế hoạt động tối ưu hướng tới kết quảcao. Việc chỉ ra đặc trưng cốt lõi của KTTN sẽ hướng sự chú ý của chúng ta tớibản chất chứ không dừng lại ở hình thức của vấn đề. Theo cấp độ hẹp hơn,KTTN gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ; và kinh tế tư bản tư nhân. Thông qua cách hiểu trên, chúng ta có thể đi đến nhận thức mang tính cụthể và rõ ràng về KTTN: KTTN là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu130tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất (TLSX) tồn tại dưới các hình thức DNTN, côngty TNHH, CTCP và các hộ kinh doanh cá thể. 1.2. Phân loại kinh tế tư nhân Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về KTTN, vì vậy, việc phânloại KTTN rất khó khăn song lại hết sức cần thiết cho việc tìm hiểu nghiên cứuvà vận dụng vào thực tế. Ở nước ta hiện nay, khái niệm KTTN chủ yếu đượchiểu theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX: KTTN không phải là mộtthành phần kinh tế, mà là một khu vực kinh tế bao gồm 2 thành phần kinh tế:thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Mớinhất, theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sảnViệt Nam thì “KTTN gồm cả kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân”. Khu vực KTTN có thể hiểu là một thuật ngữ phản ánh một bộ phận kinh tếcủa các chủ thể trong xã hội hoạt động dựa trên quyền sở hữu tư nhân về cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2017 KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2015-2017 ThS. Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Với một nền kinh tế đa thành phần cùng tồn tại và phát triển, không còndừng lại ở khía cạnh xem xét để xóa bỏ hay ưu tiên thành phần kinh tế nào màcần nhận thấy mỗi thành phần kinh tế có bản chất riêng, có quy luật kinh tếriêng, dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Vì vậy, điềuquan trọng là phải nắm vững bản chất của từng thành phần kinh tế và sử dụngchúng một cách có hiệu quả nhất để đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và pháttriển kinh tế, chủ động mở cửa hội nhập sâu hơn nữa vào kinh tế quốc tế giúpcho nền kinh tế nước nhà ngày càng vững mạnh. Bài viết này tác giả chủ yếuphân tích vai trò của kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tronggiai đoạn vừa qua về lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời đưa ra kiến nghị giúpkinh tế tư nhân phát triển. Từ khóa: Kinh tế tư nhân (KTTN), tăng trưởng kinh tế. Đặt vấn đề Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội to lớn trong hơn 30 năm đổimới của đất nước ta có một phần đóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế tưnhân. Từ những thực tiễn sinh động đó, Đại hội XII của Đảng đã kh ng định:“kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng”(1) của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nguồn cổ vũ cho tinh thần khởi nghiệp, đổi mớivà sáng tạo, tạo sức sống và đột phá phát triển mạnh mẽ đất nước ta trong giaiđoạn tới. Trong thắng lợi to lớn có tính chiến lược của Việt Nam trong thời gianqua phải kể đến tác động của chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nóichung và quan điểm, chính sách đối với kinh tế tư nhân (KTTN) nói riêng; từ đótạo nền tảng và căn cứ để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp với cơ chếthị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm đổi mới vừa qua,KTTN là một vấn đề gay cấn, lúng túng, gây tranh cãi nhiều nhất, đụng chạmđến những vấn đề chính trị - xã hội như định hướng XHCN, đảng viên làm kinhtế, phân hóa giàu nghèo, v.v. Tuy nhiên, với sự nhất quán trong đường lối đổimới của Đảng, với phương châm nhìn th ng vào sự thật, tôn trọng sự thật, nói 129đúng sự thật, cùng với sự nỗ lực của các nhà lý luận, các nhà quản lý và sự hưởngứng của toàn dân, cho tới nay, KTTN đã được hồi phục, phát triển và trở thành mộtlực lượng kinh tế lớn mạnh, góp phần vào công cuộc đổi mới nhằm xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN. Có thể nói, cho tới nay không còn một ngườinào, dù là bảo thủ nhất, còn nghi ngờ và phủ nhận vai trò của KTTN ở nước ta, đặcbiệt là sự đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua. 1. Kinh tế tư nhân 1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX của Ban Chấp hành Trung ương Đảnglà văn bản có ý nghĩa quan trọng cho sự thúc đẩy phát triển của kinh tế tư nhân(KTTN) ở Việt Nam hiện nay. Cùng với quá trình phát triển với những bướcthăng trầm, nhưng cho tới hiện nay ở nước ta vẫn chưa có một văn bản nào địnhnghĩa rõ ràng về KTTN, những quan niệm về KTTN vẫn chưa thống nhất vàđược hiểu theo nhiều cách khác nhau, tiêu thức phân loại vẫn chưa rõ ràng nhấtquán. Tựu trung lại, KTTN chủ yếu vẫn được xem xét chủ yếu trên khía cạnh sởhữu - sở hữu tư nhân. Từ đó có thể hiểu khái niệm KTTN qua hai cấp độ khácnhau. Theo cấp độ khái quát, được xem xét trên góc độ khu vực nhà nước và khuvực ngoài quốc doanh. KTTN là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh (ngoàikhu vực kinh tế nhà nước), bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trongđó tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư. KTTN cần được hiểu là tất cả các cơ sở sảnxuất kinh doanh không dựa trên sở hữu nhà nước về các yếu tố của quá trình sảnxuất. Đặc trưng mang tính bản chất của những doanh nghiệp thuộc khu vựcKTTN là họ sử dụng nguồn vốn của chính họ và có quyền được hưởng thành quảlao động mà họ làm ra. “DNTN hoạt động bằng tiền túi và cho chính cái túi tiềnmình”. Đó là điểm khác biệt quan trọng giữa khu vực KTTN và khu vực KTNNtrong các nền kinh tế. Nguyên tắc hoạt động của các loại hình DNTN đã đượckhái quát thành nguyên tắc “bốn tự”. Đó là tự bỏ vốn, tự tổ chức, tự chủ trongkinh doanh và tự bù lỗ. Đây là cơ chế gắn kết quả hoạt động (lợi ích) với nănglực hoạt động của người lao động, một cơ chế hoạt động tối ưu hướng tới kết quảcao. Việc chỉ ra đặc trưng cốt lõi của KTTN sẽ hướng sự chú ý của chúng ta tớibản chất chứ không dừng lại ở hình thức của vấn đề. Theo cấp độ hẹp hơn,KTTN gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ; và kinh tế tư bản tư nhân. Thông qua cách hiểu trên, chúng ta có thể đi đến nhận thức mang tính cụthể và rõ ràng về KTTN: KTTN là khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu130tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất (TLSX) tồn tại dưới các hình thức DNTN, côngty TNHH, CTCP và các hộ kinh doanh cá thể. 1.2. Phân loại kinh tế tư nhân Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về KTTN, vì vậy, việc phânloại KTTN rất khó khăn song lại hết sức cần thiết cho việc tìm hiểu nghiên cứuvà vận dụng vào thực tế. Ở nước ta hiện nay, khái niệm KTTN chủ yếu đượchiểu theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX: KTTN không phải là mộtthành phần kinh tế, mà là một khu vực kinh tế bao gồm 2 thành phần kinh tế:thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Mớinhất, theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sảnViệt Nam thì “KTTN gồm cả kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân”. Khu vực KTTN có thể hiểu là một thuật ngữ phản ánh một bộ phận kinh tếcủa các chủ thể trong xã hội hoạt động dựa trên quyền sở hữu tư nhân về cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Kinh tế tư nhân Vai trò của kinh tế tư nhân Chính sách đối với kinh tế tư nhân Đổi mới cơ chế quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
12 trang 188 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0