Kinh tế tư nhân, thành tựu và những rào cản thách thức
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh tế tư nhân, thành tựu và những rào cản thách thức" đưa ra những giải pháp hữu hiệu để kinh tế tư nhân phát huy tốt nhất vai trò quan trọng của mình, để kinh tế tư nhân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam vươn mình cất cánh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân, thành tựu và những rào cản thách thức288 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM KINH TẾ TƯ NHÂN, THÀNH TỰU VÀ NHỮNG RÀO CẢN THÁCH THỨC ThS. Lê Thị Lan Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Đảng ta đã khẳng định: kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế kinh tế tư nhân ởnước ta đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của đất nước.Tuy vậy vẫn còn nhiềurào cản thách thức mà kinh tế tư nhân đang phải gồng mình chịu đựng. Do đó rất cầncó những giải pháp hữu hiệu để kinh tế tư nhân phát huy tốt nhất vai trò quan trọngcủa mình, để kinh tế tư nhân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam vươn mình cất cánh.Từ khóa: cơ hội; kinh tế tư nhân; rào cản; thách thức; giải pháp. PRIVATE ECONOMY, ACHIEVEMENTS AND CHALLENGING BARRIERSAbstract: Our Party has affirmed: the private economy has become an importantdriving force of the socialist-oriented market economy. In fact, the private economy inour country has contributed a lot to the development of the country. However, there arestill many challenging barriers that the private economy is struggling to endure.Therefore, it is necessary to have effective solutions for the private economy to bestplay its important role, so that the private economy and the entire Vietnamese economycan rise up.Keywords: opportunities; private economy; barriers; challenges; solution.1. MỞ ĐẦU Công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta đã trải qua hơn ba thập niên, đã giành đượcnhiều thắng lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng, tạo thế và lựcđể nước ta vững bước trên con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ,vì hạnh phúc của nhân dân.Trong thắng lợi có tính chiến lược đó phải kể đến tác động củachính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung và quan điểm, chính sách đối vớikinh tế tư nhân nói riêng, từ đó tạo nền tảng và căn cứ để đổi mới cơ chế quản lý kinh tếcho phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Mùa hè năm 2017, lần đầutiên Trung ương Đảng ban hành riêng một nghị quyết cho kinh tế tư nhân. N ghị quyết nàymang tên N ghị quyết 10, ngày 3/6/2017 về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một độnglực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. N ghị quyết có ýnghĩa vô cùng lớn lao, tạo điều kiện quan trọng để kinh tế Việt N am đạt nhiều thành tựu.Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bất cập đã hạn chế không nhỏ sự phát triển kinh tế tư nhâncũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta.PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2892. NỘI DUNG2.1.Kinh tế tư nhân- những thành tựu đã đạt được * Đường lối chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân. N ghị quyết số 10 về nông nghiệp của hai mươi năm trước đã trở nên thân thuộc vớingười dân nhiều thế hệ bằng cái tên khoán 10. N ghị quyết 10, ngày 3/6/2017 về Pháttriển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đang được cộng đồng đón nhận một cách tích cực. N ghị quyết số 10 về kinh tế tư nhân được ra đời trong bối cảnh, quá trình đổi mới vàphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữuvà thành phần kinh tế, Đảng luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện phát triển các thành phầnkinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quantrọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể khôngngừng được củng cố và phát triển. N gay từ Đại hội VI của Đảng, khởi xướng công cuộc đổi mới và đề ra chính sáchkinh tế nhiều thành phần nhưng tư tưởng cải tạo, xóa bỏ các thành phần kinh tế khôngđược coi là XHCN vẫn được nhấn mạnh. Văn kiện Đại hội VI đã ghi rõ: “đi đôi với việcphát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của N hànước và tranh thủ vốn nước ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn cácthành phần kinh tế khác” [1 , tr.56.]. Kinh tế tư nhân mặc dù vẫn tồn tại và hoạt động trongnền kinh tế quốc dân nhưng không còn tên gọi,bị thành kiến và bị xa lạ không chỉ trongcác văn kiện của Đảng và N hà nước mà cả trong các phương tiện thông tin đại chúng vàtrong cuộc sống đời thường. N ó được gọi dưới các tên hợp thời hơn như kinh tế ngoàiquốc doanh, kinh tế phi XHCN , kinh tế tư bản tư nhân… Tuy nhiên, thực tiễn vẫn là tiêuchuNn của chân lý, tư duy lý luận và quan điểm đường lối cũng không thể né tránh hiệnthực xa hội, nên trước sự phát triển khách quan của kinh tế tư nhân, các văn kiện của Đảngđã từng bước đề cập tới kinh tế tư nhân. N ghị qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tư nhân, thành tựu và những rào cản thách thức288 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM KINH TẾ TƯ NHÂN, THÀNH TỰU VÀ NHỮNG RÀO CẢN THÁCH THỨC ThS. Lê Thị Lan Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Đảng ta đã khẳng định: kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế kinh tế tư nhân ởnước ta đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của đất nước.Tuy vậy vẫn còn nhiềurào cản thách thức mà kinh tế tư nhân đang phải gồng mình chịu đựng. Do đó rất cầncó những giải pháp hữu hiệu để kinh tế tư nhân phát huy tốt nhất vai trò quan trọngcủa mình, để kinh tế tư nhân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam vươn mình cất cánh.Từ khóa: cơ hội; kinh tế tư nhân; rào cản; thách thức; giải pháp. PRIVATE ECONOMY, ACHIEVEMENTS AND CHALLENGING BARRIERSAbstract: Our Party has affirmed: the private economy has become an importantdriving force of the socialist-oriented market economy. In fact, the private economy inour country has contributed a lot to the development of the country. However, there arestill many challenging barriers that the private economy is struggling to endure.Therefore, it is necessary to have effective solutions for the private economy to bestplay its important role, so that the private economy and the entire Vietnamese economycan rise up.Keywords: opportunities; private economy; barriers; challenges; solution.1. MỞ ĐẦU Công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta đã trải qua hơn ba thập niên, đã giành đượcnhiều thắng lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng, tạo thế và lựcđể nước ta vững bước trên con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ,vì hạnh phúc của nhân dân.Trong thắng lợi có tính chiến lược đó phải kể đến tác động củachính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung và quan điểm, chính sách đối vớikinh tế tư nhân nói riêng, từ đó tạo nền tảng và căn cứ để đổi mới cơ chế quản lý kinh tếcho phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Mùa hè năm 2017, lần đầutiên Trung ương Đảng ban hành riêng một nghị quyết cho kinh tế tư nhân. N ghị quyết nàymang tên N ghị quyết 10, ngày 3/6/2017 về Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một độnglực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. N ghị quyết có ýnghĩa vô cùng lớn lao, tạo điều kiện quan trọng để kinh tế Việt N am đạt nhiều thành tựu.Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bất cập đã hạn chế không nhỏ sự phát triển kinh tế tư nhâncũng như toàn bộ nền kinh tế nước ta.PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2892. NỘI DUNG2.1.Kinh tế tư nhân- những thành tựu đã đạt được * Đường lối chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân. N ghị quyết số 10 về nông nghiệp của hai mươi năm trước đã trở nên thân thuộc vớingười dân nhiều thế hệ bằng cái tên khoán 10. N ghị quyết 10, ngày 3/6/2017 về Pháttriển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đang được cộng đồng đón nhận một cách tích cực. N ghị quyết số 10 về kinh tế tư nhân được ra đời trong bối cảnh, quá trình đổi mới vàphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữuvà thành phần kinh tế, Đảng luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện phát triển các thành phầnkinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quantrọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể khôngngừng được củng cố và phát triển. N gay từ Đại hội VI của Đảng, khởi xướng công cuộc đổi mới và đề ra chính sáchkinh tế nhiều thành phần nhưng tư tưởng cải tạo, xóa bỏ các thành phần kinh tế khôngđược coi là XHCN vẫn được nhấn mạnh. Văn kiện Đại hội VI đã ghi rõ: “đi đôi với việcphát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của N hànước và tranh thủ vốn nước ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn cácthành phần kinh tế khác” [1 , tr.56.]. Kinh tế tư nhân mặc dù vẫn tồn tại và hoạt động trongnền kinh tế quốc dân nhưng không còn tên gọi,bị thành kiến và bị xa lạ không chỉ trongcác văn kiện của Đảng và N hà nước mà cả trong các phương tiện thông tin đại chúng vàtrong cuộc sống đời thường. N ó được gọi dưới các tên hợp thời hơn như kinh tế ngoàiquốc doanh, kinh tế phi XHCN , kinh tế tư bản tư nhân… Tuy nhiên, thực tiễn vẫn là tiêuchuNn của chân lý, tư duy lý luận và quan điểm đường lối cũng không thể né tránh hiệnthực xa hội, nên trước sự phát triển khách quan của kinh tế tư nhân, các văn kiện của Đảngđã từng bước đề cập tới kinh tế tư nhân. N ghị qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý kinh tế Kinh tế quốc doanh Kinh tế tập thể Kinh tế tư bản tư nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 238 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
346 trang 102 0 0
-
6 trang 96 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
92 trang 57 1 0 -
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 48 0 0 -
27 trang 47 0 0
-
Hướng dẫn Đi lên từ sản xuất nhỏ: Phần 2
360 trang 45 0 0 -
Đảm bảo pháp lý cho mô hình kinh tế hợp tác xã tại Việt Nam
6 trang 45 0 0 -
Con đường doanh nhân vươn lên từ những khó khăn
0 trang 35 0 0