Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.34 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam làm rõ lý luận về kinh tế tuần hoàn và thực tiễn phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam Kinh tế tuần hoàn… 29 Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam Phạm Ngọc Hòa(*) Nguyễn Thị Nghĩa(**) Tóm tắt: Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới thế giới đang chuyển dịch mô hình phát triển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, cách thức thực hiện của mỗi nước lại khác nhau, với những lĩnh vực ưu tiên riêng. Theo xu hướng chung đó, Việt Nam đang từng bước phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn và bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Bài viết làm rõ lý luận về kinh tế tuần hoàn và thực tiễn phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Kinh tế tuyến tính, Mô hình kinh tế chia sẻ Abstract: In recent years, the world has observed a shift from a linear model of economic development to a circular one. However, the implementation varies by country for their own priorities. Vietnam, with no exception, has gradually developed a circular model and achieved initial results. The paper clarifies the theory of circular economics and the practice of circular model of economic development in Vietnam, thereby proposes some solutions to promote it in Vietnam today. Keywords: Circular Economics, Linear Economics, Sharing Economic Model Mở đầu (1 2 sử dụng những gì có thể, tái chế những gì Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh không thể tái sử dụng, sửa chữa những gì tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất hỏng hóc, tái sản xuất những gì không thể và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ sửa chữa. Mô hình kinh tế tuần hoàn là một của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến giải pháp thay thế bền vững cho mô hình môi trường. Đây là mô hình kinh tế đặc biệt truyền thống. Trong nền kinh tế tuần hoàn, chú trọng đến quản lý và tái tạo tài nguyên các nhà sản xuất chú trọng giảm thiểu tác theo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra động tiêu cực đến môi trường bằng cách sử phế thải. Mô hình này hướng đến việc tái dụng các phương thức sáng tạo nhằm tối đa hóa vòng đời của tất cả tài nguyên đã () Học viện Chính trị khu vực IV; sử dụng. Kinh tế tuần hoàn được đánh giá Email: phamhoa2005@gmail.com là một mô hình ưu việt, bởi vừa tạo ra lợi () ThS., Học viện Chính trị khu vực IV. nhuận, vừa tạo ra việc làm, mang lại những 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 giá trị về mặt xã hội và môi trường, từ đó (2015) chỉ ra những ý tưởng đầu tiên về tuần hướng tới một nền kinh tế xanh. hoàn vật liệu đã xuất hiện trong lĩnh vực 1. Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển nông nghiệp từ thế kỷ XVIII. Tuy nhiên, tất yếu khái niệm này được làm rõ tại báo cáo của Kinh tế tuần hoàn ra đời trong làn sóng Stahel và Reday-Mulvey năm 1976 về lĩnh kinh tế và công nghiệp của những năm vực công nghiệp chế tạo ô tô và xây dựng, 1970. Song rất khó để truy tận gốc đâu là với ý tưởng cốt lõi là việc kéo dài vòng khởi điểm cho khái niệm về mô hình kinh đời sản phẩm sẽ giúp tiết kiệm năng lượng tế tuần hoàn. Cách dễ nhất để hiểu mô hình và sức lao động của ngành này (Stahel, mới này là đặt nó cạnh mô hình kinh tế Reday-Mulvey, 1976). Từ đó, họ lập luận tuyến tính (Xem: Hình 1). Nếu như kinh tế rằng trong một nền kinh tế với các vòng Hình 1. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn tuần hoàn khép kín, việc tái sử dụng và tái sản xuất hàng hóa sẽ có tác động tích cực trong tạo việc làm, cạnh tranh kinh tế, tiết kiệm tài nguyên. Khái niệm kinh tế tuần hoàn sau đó tiếp tục trải qua nhiều bước thay đổi để phát triển toàn diện hơn. M. Geissdoerfer và cộng sự đã đưa ra một cách nhìn cụ thể Nguồn: Nguyên Hạnh, 2020. hơn về kinh tế tuần hoàn. Theo tuyến tính được tóm gọn trong ba bước “tạo nhóm tác giả: Nền kinh tế tuần hoàn là một ra - sử dụng - vứt bỏ” thì kinh tế tuần hoàn hệ thống mà trong đó tài nguyên đầu vào hướng đến việc giữ và khai thác giá trị của và chất thải, phát thải, hao hụt năng lượng tài nguyên hết mức có thể, sau đó tái chế được giảm thiểu thông qua việc làm chậm, và tạo ra các sản phẩm và nguyên liệu mới làm hẹp và đóng kín các vòng vận động khi nguồn tài nguyên đó được khai thác hết. của vật liệu và năng lượng. Điều này có thể Nếu như trước đây, các nhà sản xuất vẫn đạt được thông qua các thiết kế có tính dài theo triết lý “design for manufacturability” hạn, bảo dưỡng, sửa chữa, tái sử dụng, tái (thiết kế cho sản xuất) - tức là sản xuất ra sản xuất, làm mới và tái chế (Geissdoerfer, sản phẩm mới với chi phí thấp nhất càng Savaget, Bocken, Hultink, 2017: 757-768). nhanh càng tốt và không cần quan tâm đến Cùng quan điểm đó, Tổ chức Phát triển vòng đời của sản phẩm thì đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam Kinh tế tuần hoàn… 29 Kinh tế tuần hoàn: Từ lý luận đến thực tiễn tại Việt Nam Phạm Ngọc Hòa(*) Nguyễn Thị Nghĩa(**) Tóm tắt: Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới thế giới đang chuyển dịch mô hình phát triển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, cách thức thực hiện của mỗi nước lại khác nhau, với những lĩnh vực ưu tiên riêng. Theo xu hướng chung đó, Việt Nam đang từng bước phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn và bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định. Bài viết làm rõ lý luận về kinh tế tuần hoàn và thực tiễn phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Kinh tế tuyến tính, Mô hình kinh tế chia sẻ Abstract: In recent years, the world has observed a shift from a linear model of economic development to a circular one. However, the implementation varies by country for their own priorities. Vietnam, with no exception, has gradually developed a circular model and achieved initial results. The paper clarifies the theory of circular economics and the practice of circular model of economic development in Vietnam, thereby proposes some solutions to promote it in Vietnam today. Keywords: Circular Economics, Linear Economics, Sharing Economic Model Mở đầu (1 2 sử dụng những gì có thể, tái chế những gì Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh không thể tái sử dụng, sửa chữa những gì tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất hỏng hóc, tái sản xuất những gì không thể và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ sửa chữa. Mô hình kinh tế tuần hoàn là một của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến giải pháp thay thế bền vững cho mô hình môi trường. Đây là mô hình kinh tế đặc biệt truyền thống. Trong nền kinh tế tuần hoàn, chú trọng đến quản lý và tái tạo tài nguyên các nhà sản xuất chú trọng giảm thiểu tác theo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra động tiêu cực đến môi trường bằng cách sử phế thải. Mô hình này hướng đến việc tái dụng các phương thức sáng tạo nhằm tối đa hóa vòng đời của tất cả tài nguyên đã () Học viện Chính trị khu vực IV; sử dụng. Kinh tế tuần hoàn được đánh giá Email: phamhoa2005@gmail.com là một mô hình ưu việt, bởi vừa tạo ra lợi () ThS., Học viện Chính trị khu vực IV. nhuận, vừa tạo ra việc làm, mang lại những 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 giá trị về mặt xã hội và môi trường, từ đó (2015) chỉ ra những ý tưởng đầu tiên về tuần hướng tới một nền kinh tế xanh. hoàn vật liệu đã xuất hiện trong lĩnh vực 1. Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển nông nghiệp từ thế kỷ XVIII. Tuy nhiên, tất yếu khái niệm này được làm rõ tại báo cáo của Kinh tế tuần hoàn ra đời trong làn sóng Stahel và Reday-Mulvey năm 1976 về lĩnh kinh tế và công nghiệp của những năm vực công nghiệp chế tạo ô tô và xây dựng, 1970. Song rất khó để truy tận gốc đâu là với ý tưởng cốt lõi là việc kéo dài vòng khởi điểm cho khái niệm về mô hình kinh đời sản phẩm sẽ giúp tiết kiệm năng lượng tế tuần hoàn. Cách dễ nhất để hiểu mô hình và sức lao động của ngành này (Stahel, mới này là đặt nó cạnh mô hình kinh tế Reday-Mulvey, 1976). Từ đó, họ lập luận tuyến tính (Xem: Hình 1). Nếu như kinh tế rằng trong một nền kinh tế với các vòng Hình 1. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn tuần hoàn khép kín, việc tái sử dụng và tái sản xuất hàng hóa sẽ có tác động tích cực trong tạo việc làm, cạnh tranh kinh tế, tiết kiệm tài nguyên. Khái niệm kinh tế tuần hoàn sau đó tiếp tục trải qua nhiều bước thay đổi để phát triển toàn diện hơn. M. Geissdoerfer và cộng sự đã đưa ra một cách nhìn cụ thể Nguồn: Nguyên Hạnh, 2020. hơn về kinh tế tuần hoàn. Theo tuyến tính được tóm gọn trong ba bước “tạo nhóm tác giả: Nền kinh tế tuần hoàn là một ra - sử dụng - vứt bỏ” thì kinh tế tuần hoàn hệ thống mà trong đó tài nguyên đầu vào hướng đến việc giữ và khai thác giá trị của và chất thải, phát thải, hao hụt năng lượng tài nguyên hết mức có thể, sau đó tái chế được giảm thiểu thông qua việc làm chậm, và tạo ra các sản phẩm và nguyên liệu mới làm hẹp và đóng kín các vòng vận động khi nguồn tài nguyên đó được khai thác hết. của vật liệu và năng lượng. Điều này có thể Nếu như trước đây, các nhà sản xuất vẫn đạt được thông qua các thiết kế có tính dài theo triết lý “design for manufacturability” hạn, bảo dưỡng, sửa chữa, tái sử dụng, tái (thiết kế cho sản xuất) - tức là sản xuất ra sản xuất, làm mới và tái chế (Geissdoerfer, sản phẩm mới với chi phí thấp nhất càng Savaget, Bocken, Hultink, 2017: 757-768). nhanh càng tốt và không cần quan tâm đến Cùng quan điểm đó, Tổ chức Phát triển vòng đời của sản phẩm thì đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tuần hoàn Xây dựng nền kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuyến tính Quản lý kinh tế Môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 296 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 222 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 192 2 0 -
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
42 trang 150 0 0
-
68 trang 149 0 0
-
24 trang 147 0 0