Kinh tế vi mô - Chương 11: Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về kinh tế vi mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 11: Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền Chương 11: Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền John KaneTrong tuần này, chúng ta sẽ xem xét giá cả và sản lượng được quyết định trên mộtthị trường độc quyền như thế nào. Một thị trường độc quyền được đặc trưng bởi: 1. một người bán duy nhất 2. không có hàng hoá thay thế gần giống 3. có những rào cản hiệu quả ngăn cản việc gia nhập thị trườngThị trường độc quyềnNhững rào cản với việc gia nhập thị trường có thể tồn tại vì ba lý do: 1. Quy mô kinh tế (economies of scale), 2. Hoạt động của công ty, và/ hoặc 3. Hoạt động của chính phủNếu quy mô kinh tế tồn tại với mức sản lượng tương đương, các công ty lớn có thểsản xuất hàng hoá với một mức giá thấp hơn với mức giá của các công ty nhỏ hơncó thể sản xuất. Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho khả năng này. Khi một ngành kinhdoanh thuộc loại này bắt đầu phát triển, có thể có nhiều công ty nhỏ. Giả sử, ví dụtất cả những công ty này có đường tổng chi phí trung bình là ATC0. Mặc dùvậy, nếu một trong số những công ty này lớn hơn các công ty khác nó có thể sảnxuất hàng hoá với một mức giá thấp hơn (ví dụ như P) , tại mức giá này các côngty nhỏ hơn sẽ chịu lỗ. (Lưu ý các công ty nhỏ hơn sẽ nhận được mức lợi nhuậnbằng 0 nếu mức giá là P0. Tại mức giá P, các công ty nhỏ hơn sẽ chịu lỗ và côngty lớn hơn sẽ nhận được mức lợi nhuận kinh tế bằng 0).Trong tình huống này, các công ty nhỏ hơn rút cục sẽ bị buộc phải rời bỏ ngànhkinh doanh này hoặc sát nhập với các công ty khác để trở nên ít nhất cũng lớnbằng công ty lớn nhất hiện thời. Khi các công ty tiếp tục phát triển (vừa thông quasự mở rộng nội bộ và vừa bằng cách mua toàn bộ các công ty nhỏ hơn), chi phítrung bình của họ tiếp tục giảm. Các công ty nhỏ hơn tiếp tục biến mất cho tới khithậm chí chỉ còn một công ty lớn tồn tại. Một ngành kinh doanh như vậy được gọilà độc quyền tự nhiên (natural monopoly) do hậu quả dài hạn của quá trình cạnhtranh tạo ra một ngành kinh doanh độc quyền.Khái niệm độc quyền tự nhiên tại Hoa Kỳ trước tiên được sử dụng để giải thíchnhững phát triển ban đầu của ngành công nghiệp điện thoại tại Hoa Kỳ. Trongnhững năm đầu, hầu hết các thành phố có một vài công ty điện thoại cạnh tranhcung cấp dịch vụ điện thoại. Để gọi cho tất cả những người có điện thoại trongmột thành phố cho trước, mọi người có thể phải đăng ký tới 3 hoặc 4 dịch vụ điệnthoại (do ban đầu chúng không được kết nối với nhau). Mặc dù vậy, do tính chấtcấp bằng sáng chế và những thuận lợi ngay từ đầu, Bell Company là công ty lớnhơn tất cả những công ty cạnh tranh khác. Để xem tại sao điều này mang lại lợithế, nên nhớ là đã từng có một công ty trả cho việc xây dựng tuyến đườngvà đặtcác cột và dâyđiện thoại trên một con phố cho trước, chi phí cho một người tiêudùng thêm (trên con phố đó) là khá nhỏ. Công ty vì vậy có mức chi phí trung bìnhthấp hơn với hầu hết mọi người tiêu dùng. Điều này giải thích tại sao AT&T cóthể đưa ra mức giá thấp hơn mức giá khi đó của các công ty cạnh tranh. AT&Tmua đứt các công ty này khi chúng không còn lợi nhuận nữa. Do chính phủ nhậnthấy việc có nhiều công ty điện thoại nhỏ sẽ gây tốn kém hơn, chính phủ cho phépAT&T hoạt động như một công ty độc quyền bị kiểm soát (regulatedmonopoly) trong đó chính phủ kiểm soát những mức giá có thể phải trả cho dịchvụ điện thoại. (Chính phủ chọn cách phá bỏ AT&T vào cuối thế kỷ 20 vì việc sảnxuất sóng vi ba và truyền tải tín hiệu điện thoại qua vệ tinh và hệ thống điều chỉnhkỹ thuật số được cho là một số quy mô kinh tế hiện tại dưới công nghệ mới).Một cách mà các công ty có thể dành được sức mạnh độc quyền là bằng cách sởhữu độc quyền nguồn nguyên liệu thô. Như trong sách giá khoa của bạn lưu ý, mộtgia đình tại New Mexicokiểm soát hầu hết các nguồn cung cấp chất làm khô.Cáccông ty có thể tăng chi phí chìm (sunk cost) đi cùng với việc gia nhập thị trườngđể hạn chế những công ty mới. Chi phí chìm là chi phí không thể bù lại được mộtkhi rời bỏ ngành kinh doanh. Những chi phí chìm như vậy bao gồm những chi phínhư tiền quảng cáo cần có để đảm bảo sự công nhận thương hiệu. Nếu một công tysử dụng một số tiền lớn vào việc quảng cáo, các công ty mới gia nhập ngành kinhdoanh sẽ phải chi một số tiền tương tự để tương xứng với chi tiêu quảng cáo này.Trong khi việc đầu tư vào các toà nhà có thể (ít nhất là một phần) được bồi thườngnếu một công ty rời bỏ thị trường, chi phí chìm sẽ không thể thu hồi lại được.Những chi phí này là chi phí của việc rời bỏ cần được các công ty tính tới khitham gia một ngành kinh doanh. Nếu tất cả các chi phí đều có thể thu hồi lại đượckhi rời bỏ thị trường, các công ty có thể hoàn toàn sẵn sàng gia nhập dù chỉ để cóthể thu được lợi nhuận ngắn hạn tạm thời. Nếu họ biết họ sẽ mất một số tiền lớndưới hình thức các chi phí chìm, họ sẽ thận trọng hơn khi gia nhập một ngàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 11: Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền Chương 11: Giá và Sản Lượng trên Một Thị Trường Độc Quyền John KaneTrong tuần này, chúng ta sẽ xem xét giá cả và sản lượng được quyết định trên mộtthị trường độc quyền như thế nào. Một thị trường độc quyền được đặc trưng bởi: 1. một người bán duy nhất 2. không có hàng hoá thay thế gần giống 3. có những rào cản hiệu quả ngăn cản việc gia nhập thị trườngThị trường độc quyềnNhững rào cản với việc gia nhập thị trường có thể tồn tại vì ba lý do: 1. Quy mô kinh tế (economies of scale), 2. Hoạt động của công ty, và/ hoặc 3. Hoạt động của chính phủNếu quy mô kinh tế tồn tại với mức sản lượng tương đương, các công ty lớn có thểsản xuất hàng hoá với một mức giá thấp hơn với mức giá của các công ty nhỏ hơncó thể sản xuất. Biểu đồ dưới đây minh hoạ cho khả năng này. Khi một ngành kinhdoanh thuộc loại này bắt đầu phát triển, có thể có nhiều công ty nhỏ. Giả sử, ví dụtất cả những công ty này có đường tổng chi phí trung bình là ATC0. Mặc dùvậy, nếu một trong số những công ty này lớn hơn các công ty khác nó có thể sảnxuất hàng hoá với một mức giá thấp hơn (ví dụ như P) , tại mức giá này các côngty nhỏ hơn sẽ chịu lỗ. (Lưu ý các công ty nhỏ hơn sẽ nhận được mức lợi nhuậnbằng 0 nếu mức giá là P0. Tại mức giá P, các công ty nhỏ hơn sẽ chịu lỗ và côngty lớn hơn sẽ nhận được mức lợi nhuận kinh tế bằng 0).Trong tình huống này, các công ty nhỏ hơn rút cục sẽ bị buộc phải rời bỏ ngànhkinh doanh này hoặc sát nhập với các công ty khác để trở nên ít nhất cũng lớnbằng công ty lớn nhất hiện thời. Khi các công ty tiếp tục phát triển (vừa thông quasự mở rộng nội bộ và vừa bằng cách mua toàn bộ các công ty nhỏ hơn), chi phítrung bình của họ tiếp tục giảm. Các công ty nhỏ hơn tiếp tục biến mất cho tới khithậm chí chỉ còn một công ty lớn tồn tại. Một ngành kinh doanh như vậy được gọilà độc quyền tự nhiên (natural monopoly) do hậu quả dài hạn của quá trình cạnhtranh tạo ra một ngành kinh doanh độc quyền.Khái niệm độc quyền tự nhiên tại Hoa Kỳ trước tiên được sử dụng để giải thíchnhững phát triển ban đầu của ngành công nghiệp điện thoại tại Hoa Kỳ. Trongnhững năm đầu, hầu hết các thành phố có một vài công ty điện thoại cạnh tranhcung cấp dịch vụ điện thoại. Để gọi cho tất cả những người có điện thoại trongmột thành phố cho trước, mọi người có thể phải đăng ký tới 3 hoặc 4 dịch vụ điệnthoại (do ban đầu chúng không được kết nối với nhau). Mặc dù vậy, do tính chấtcấp bằng sáng chế và những thuận lợi ngay từ đầu, Bell Company là công ty lớnhơn tất cả những công ty cạnh tranh khác. Để xem tại sao điều này mang lại lợithế, nên nhớ là đã từng có một công ty trả cho việc xây dựng tuyến đườngvà đặtcác cột và dâyđiện thoại trên một con phố cho trước, chi phí cho một người tiêudùng thêm (trên con phố đó) là khá nhỏ. Công ty vì vậy có mức chi phí trung bìnhthấp hơn với hầu hết mọi người tiêu dùng. Điều này giải thích tại sao AT&T cóthể đưa ra mức giá thấp hơn mức giá khi đó của các công ty cạnh tranh. AT&Tmua đứt các công ty này khi chúng không còn lợi nhuận nữa. Do chính phủ nhậnthấy việc có nhiều công ty điện thoại nhỏ sẽ gây tốn kém hơn, chính phủ cho phépAT&T hoạt động như một công ty độc quyền bị kiểm soát (regulatedmonopoly) trong đó chính phủ kiểm soát những mức giá có thể phải trả cho dịchvụ điện thoại. (Chính phủ chọn cách phá bỏ AT&T vào cuối thế kỷ 20 vì việc sảnxuất sóng vi ba và truyền tải tín hiệu điện thoại qua vệ tinh và hệ thống điều chỉnhkỹ thuật số được cho là một số quy mô kinh tế hiện tại dưới công nghệ mới).Một cách mà các công ty có thể dành được sức mạnh độc quyền là bằng cách sởhữu độc quyền nguồn nguyên liệu thô. Như trong sách giá khoa của bạn lưu ý, mộtgia đình tại New Mexicokiểm soát hầu hết các nguồn cung cấp chất làm khô.Cáccông ty có thể tăng chi phí chìm (sunk cost) đi cùng với việc gia nhập thị trườngđể hạn chế những công ty mới. Chi phí chìm là chi phí không thể bù lại được mộtkhi rời bỏ ngành kinh doanh. Những chi phí chìm như vậy bao gồm những chi phínhư tiền quảng cáo cần có để đảm bảo sự công nhận thương hiệu. Nếu một công tysử dụng một số tiền lớn vào việc quảng cáo, các công ty mới gia nhập ngành kinhdoanh sẽ phải chi một số tiền tương tự để tương xứng với chi tiêu quảng cáo này.Trong khi việc đầu tư vào các toà nhà có thể (ít nhất là một phần) được bồi thườngnếu một công ty rời bỏ thị trường, chi phí chìm sẽ không thể thu hồi lại được.Những chi phí này là chi phí của việc rời bỏ cần được các công ty tính tới khitham gia một ngành kinh doanh. Nếu tất cả các chi phí đều có thể thu hồi lại đượckhi rời bỏ thị trường, các công ty có thể hoàn toàn sẵn sàng gia nhập dù chỉ để cóthể thu được lợi nhuận ngắn hạn tạm thời. Nếu họ biết họ sẽ mất một số tiền lớndưới hình thức các chi phí chìm, họ sẽ thận trọng hơn khi gia nhập một ngàn ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 193 0 0 -
229 trang 188 0 0