Danh mục

Kinh tế vi mô - Chương 16: Phân Biệt Tiền Lương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về kinh tế vi mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Phân Biệt Tiền Lương "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 16: Phân Biệt Tiền Lương Chương 16: Phân Biệt Tiền Lương John KaneTrong chương này, chúng ta sẽ xem xét sự phân biệt tiền lương do sự phân biệtchủng tộc, giới tính và độ tuổi. Chúng ta cũng sẽ bàn tới tác động của các tổ chứccông đoàn trên các thị trường lao động.Sự phân biệt hay Kỳ Thị (Discrimination)Sự phân biệt giới và chủng tộc là những hiện tượng phổ biến trong hầu hết các nềnkinh tế. Các nhà kinh tế học nói sự phân biệt nảy sinh khi tiền lương của một côngnhân được dựa trên tiêu cực hoặc tích cực các nhân tố khác chứ không được dựavào năng suất doanh thu cận biên. Các nhà kinh tế học lưu ý sự phân biệt có thể làkết quả của một trong những hình thức thành kiến về cá nhân như sau:· thành kiến của người chủ· thành kiến của người lao động· thành kiến của người tiêu dùng.Thành kiến của người chủ xảy ra khi người chủ sẵn sàng trả giá cao hơn chonhững nhóm mà họ thích. Trong trường hợp này, một công ty tối đa hoá lợi nhuậnvà không phân biệt có thể thuê những nạn nhân bị phân biệt với mức lương thấphơn những nhóm được ưa thích. Điều này có nghĩa là các công ty phân biệt trên cơsở thành kiến của người chủ sẽ có chi phí cao hơn và lợi nhuận thấp hơn. Beckercho rằng hình thức thành kiến này rút cục sẽ bị xoá bỏ bởi áp lực cạnh tranh trêncác thị trưòng cạnh tranh tương đối hợp lý (do các công ty không phân biệt vớingười lao động có thể tính giá thấp hơn và vẫn giữ nguyên lợi nhuận).Thành kiến của người lao động nảy sinh khi người lao động có thành kiến sẵnsàng chấp thuận mức lương thấp hơn nhằm tránh làm việc cùng với một số nhómcông nhân khác. Chi phí của hình thức thành kiến này được cho là sự chịu đựngcủa những công nhân này (ít nhất là về dài hạn). (TQ hiệu đính: sướng ca vô loạivà 1 ví dụ của người lao động. Có người ca hát hay, nhưng không đi làm ca sĩ vìhọ nghĩ nghề đó không tốt, và thay vào đó làm nghề khác như dạy học).Thành kiến của người tiêu dùng nảy sinh khi người tiêu dùng sẵn sàng trả giá caohơn cho những sản phẩm được sản xuất hoặc được bán bởi những người lao độngtừ các nhóm mà họ ưa thích. Cho dù thậm chí, hình thức phân biệt này có thể tồntại vô hạn, những người phân biệt sẽ phải chịu phí tổn. (TQ hiệu đính: hàng hiệu là1 ví dụ cụ thể của thành kiến của người tiêu dùng).Một hình thức phân biệt khác là một hiện tượng được gọi là sự phân biệt thốngkê (statistical discrimination). Những ông chủ không có thông tin hoàn hảo vềnăng suất hoặc khả năng của người lao động xin làm việc cho công ty. Nhữngngười tốt nhiệp đại học xin làm việc vào một vị trí cho trước thường có cùng bảnsơ yếu lý lịch, thư đề nghị, và thậm chí biết cách ăn mặc tương tự và trả lời cáccâu hỏi giống nhau trong các buổi phỏng vấn (thông qua việc đặt kế hoạch với cácvăn phòng tìm việc tại trường đại học). Các công ty phải đưa ra quyết định thuêngười trong tình huống này sẽ thường đánh giá con người dựa vào năng suất trungbình mà họ theo dõi được với những người lao động có cùng năng lực trong quákhứ. Vì dụ, nếu họ theo dõi thấy những người tốt nghiệp từ trường đại học X cónăng suất lớn hơn những người tốt nghiệp từ trường đại học Y, họ có xu hướngthuê những người từ trường đại học X nếu hai người có cùng các đặc tính tươngđương xin việc.Nói chung do nữ công nhân và công nhân lớn tuổi có tỷ lệ bỏ việc lớn hơn so vớinam giới trong độ tuổi giữa 20 - 30, nữ công nhân và công nhân lớn tuổi hơnthường là nạn nhân của sự phân biệt thống kê trong các công việc trong đó công tyđưa ra các chương trình đào tạo tốn kém (do việc lựa chọn những công nhân làmviệc trong một giai đoạn thời gian dài ở công ty sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn).Các công ty chỉ dựa vào sự phân biệt thống kê sẽ phạm phải một số sai lầm, nhưngnói chung sẽ có nhiều lợi hơn các công ty không can dự vào hiện tượng này. Hìnhthức phân biệt này đặc biệt khó có thể loại bỏ do nó là một thực tế sinh lợi với cáccông chủ. Về mặt tốt, hiệu ứng của sự phân biệt thống kê với phụ nữ sẽ giảm khitỷ lệ tham gia lực lượng nữ công nhân tăng và tỷ lệ bỏ việc giảm. (TQ hiệu đính,vì lý do lập gia đình và sinh đẻ, công nhân nữ trong lứa tuổi 20-30 khó xin việchơn công nhân nam, vì thống kê nói rằng, công nhân nữ, sau khi ra trường và làmviệc vài năm, họ sẽ nghĩ ở nhà trong 1 thời gian dài, 3 đến 12 tháng, để trông nomem bé).Sự phân biệt thống kê, cùng với những hiện tượng xã hội và thành kiến, thườngdẫn tới sư tập trung trong một số nghề nghiệp trong đó có một số lượng lớn phụnữ hoặc người thiểu số. Những công việc như y tá, người chăm sóc sức khoẻ, thưký, và giáo viên tiểu học thường là những công việc có tỷ lệ phụ nữ không cânxứng. Do cung lao động là tương đối lớn trong những nghề nghiệp này, điểm cânbằng về mức lương có xu hướng tương đối thấp. Những công việc mà đàn ôngthường có tỷ lệ vượt trội là kỹ sư, lập trình vi tính, và bác sĩ, có xu hướng ít bịđông và có lương cao hơn. ...

Tài liệu được xem nhiều: