Danh mục

Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về kinh tế vĩ mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Mô hình tổng cung, tổng cầu "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu Chương 3: Mô hình Tổng Cung, Tổng Cầu Harvey B. KingỞ phần trước chúng ta đã thảo luận chi tiết về cách thức kết hợp của tăng trưởngvà các chu kỳ trong thất nghiệp, lạm phát và GDP thực tế. Tuy nhiên, để có thểnghiên cứu một cách đầy đủ những yếu tố này, và có thể giải thích được điều gìgây nên sự tăng trưởng, những chu kỳ, và lạm phát, chúng ta cần một mô hìnhkinh tế vĩ mô. Chúng ta đang nói về một mô hình tổng cung, tổng cầu cơ bản, mộtmô hình mà chúng ta sẽ nghiên cứu xuyên suốt trong phần còn lại của khoá họcnày.Một mô hình kinh tế vĩ mô, như chúng tôi đã đề cập trước đó, đó là một sự trừutượng từ thực tế.● Chúng khác xa so với hiện thực của thế giới, và chúng ta chỉ chú tâm vào nhữngyếu tố quan trọng.● Trong bất cứ một mô hình nào cũng đều tồn tại những yếu tố nội sinh và yếu tốngoại sinh.● Biến nội sinh là những yếu tố mà giá trị của nó được giải thích bởi mô hình củachúng ta.● Biến ngoại sinh là những yếu tố mà giá trị của chúng được quyết định ở ngoàimô hình, và chúng được đưa vào mô hình để sử dụng.● Nhận thức được rằng chúng ta sẽ có một mô hình với rất nhiều yếu tố, và đôi khichúng ta phải tiếp xúc với những biến ngoại sinh ở trong mô hình này, nhưng lại làyếu tố nội sinh trong mô hình khác.● Một trong những mục tiêu chủ yếu của chúng ta trong việc xây dựng mô hình làcó thể sử dụng nó để giải thích được sự thay đổi của các biến ngoại sinh sẽ tácđộng lên giá trị của các biến nội sinh như thế nào.● Ví dụ như, làm thế nào mà sự suy thoái ở Hoa Kỳ (ngoại sinh) lại có thể tácđộng đến GDP thực tế ở Canada (nội sinh).Những mô hình được sử đụng để giải mô phỏng và giải thích những gì diễn ratrong thực tế.● Đôi khi những mô hình này lại tỏ ra không hiệu quả, trong trường hợp đó chúngcần được bỏ đi hoặc thay thế.● Chúng hoạt động khi chúng có được sự khách quan trong việc giải thích quákhứ và dự đoán được tương lai, và được thể hiện bởi rất nhiều kiểm tra về mặtthống kê.Mô hình đầu tiên của chúng ta là mô hình của tổng cung và tổng cầu● Đây là một mô hình tổng cầu cơ bản, mô hình đó bỏ qua rất nhiều yếu tố chi tiếtcủa các thị trường phụ.● Trong những phần sau, chúng ta sẽ trở lại những thị trường phụ khác nhau đó.● Tôi biết rằng một số người trong các bạn đã nhìn thấy những tài liệu này trongcuốn Kinh tế học 100, nhưng một số vấn đề được đưa ra có thể là mới.1) Tổng CầuTổng cầu (AD: Aggregate demand) là tổng số lượng hàng hoá và dịch vụ THỰCTẾ (Y) mà mọi người muốn mua tại một mức giá bình quân.● Đường tổng cầu chỉ cho chúng ta thấy được sự thay đổi trong mức tổng cầu vớisự thay đổi của mức giá cả, với những yếu tố ảnh hưởng khác không đổi.Tổng cầu có quan hệ mật thiết với khái niệm về tổng chi tiêu mà chúng ta đã biếttrong vòng luân chuyển được nói đến ở Phần I.A.● Về cơ bản chúng ta có thể nghĩ về tổng cầu như là tổng số của tất cả các nhu cầuvề hàng hoá và dịch vụ.● Do đó, AD = tiêu dùng + đầu tư + chi tiêu của chính phủ + xuất khẩu -nhậpkhẩu, hay● YD = C + I +EX - IM.● Lưu ý rằng điều này có nghĩa là có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tổngcầu- những thay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng, những thay đổi trongnhững yếu tố có ảnh hưởng đến nền kinh tế của các đối tác thương mại của chúngta, những thay đổi trong chi tiêu của chính phủ (chính sách tài khoá), những thayđổi trong chi tiêu của nhà đầu tư, v.v.Độ dốc của đường AD (đường tổng cầu)Như Hình 1 chỉ ra dưới đây, đường AD có chiều đi xuống - một mức độ giá cả caohơn có nghĩa là mức tổng cầu GDP thực tế giảm đi.Giá cả tăng lên làm giảm tổng nhu cầu đối với hàng hoá và dịch vụ, không chỉ vìnhững lý do kinh tế vĩ mô thông thường, mà là vì:● Khi mức giá tăng lên, hàng hoá của chúng ta trở nên đắt hơn so với hàng hoá thếgiới - xuất khẩu của chúng ta giảm, nhập khẩu tăng lên, và YD giảm.● Khi mức giá tăng lên, nó có xu hướng làm giảm giá trị của đồng tiên, và do đólàm giảm các hoạt động chi tiêu.● Khi mức giá tăng lên, nó làm tăng tỷ lệ lãi suất, điều này cũng làm giảm chi tiêu.Chúng ta sẽ quay lại với vấn đề này trong Phần II dưới đây.Sự dịch chuyển của đường tổng cầuHình 2 dưới đây chỉ cho chúng ta biết điều gì xảy ra khi có một sự dịch chuyểncủa tổng cầu (trong trường hợp này là một sự tăng lên của tổng cầu)- một lượngGDP thực tế tăng lên tại mỗi mức giá.● Hãy luôn luôn xem xét một cách cẩn thận những thay đổi trong sự tăng lên củađường cầu đối với những yếu tố khác cạnh nó! Chúng biểu hiện khác nhau trongnhững thực nghiệm.Chúng ta sẽ tìm hiểu một cách chi tiết hơn về những sự dịch chuyển đó trong phầnII, nhưng chúng ta có thể lưu ý rằng AD có thể dịch chuyển sang phải vì một trongnhững lý do sau đây:● Niềm tin của người tiêu dùng tăng lên, có thể là do giảm sự thất nghiệp, làmtăng chi tiêu của người tiêu dùng - xem bài báo có tiêu đề Thu nhập ...

Tài liệu được xem nhiều: