Danh mục

KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 3 - TÀI CHÍNH CÔNG

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 1,008.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự xuất hiện c ủa nhà nước -- sự ra đời của tài chính công. Tài chình công cổ điển: phục vụ hoạt động quan sự, chính trị ... đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 3 - TÀI CHÍNH CÔNG Chương3TÀICHÍNH CÔNGNỘIDUNG 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 2. Khái niệm 3. Đặc điểm 4. Vai trò 5. Hệ thống tài chính công 1.SỰPHÁTTRIỂNCỦATÀICHÍNHCÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước  sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị...,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2.KHÁINIỆMTÀICHÍNHCÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước?  Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3.ĐẶCĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhànước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệmvụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4.VAITRÒ Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội  Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế (thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định.  Điều tiết trong lĩnh vực xã hội  Điều tiết trong lĩnh vực thị trường (ổn định thị trường, giá cả) 5.HỆTHỐNGTÀICHÍNHCÔNG Hệ thống tài chính công gồm 2 bộ phận:  Ngân sách nhà nước  Các quỹ tài chính khác của Nhà nước 5.1NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC Nội dung:  5.1.1 Khái niệm  5.1.2 Tổ chức hệ thống NSNN  5.1.3 Hoạt động thu NSNN  5.1.4 Hoạt động chi NSNN  5.1.5 Cân đối thu chi NSNN Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhànước trong dự toán đã được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước. TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNN gồm 4 cấp:  NS trung ương  NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương  NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh  NS xã, phường TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNNNgân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp TP, huyện Ngân sách xã, phường TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách:  Là các quy định pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý, điều hành hoạt động của NSNN.  Thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong toàn bộ hoạt động thu chi của NSNN TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách bao gồm:  Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính  Phân cấp về vật chất (xác định mức thu, chi)  Phân cấp về chu trình ngân sách Trong những nội dung này, phân cấp về vật chất là khó khăn và phức tạp nhất. TổchứchệthốngNSNN Phân cấp thu ngân sách TWvà NS địa phương:  Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSTW: vd: thuế XNK, thuế & thu khác từ ngành dầu khí..  Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSĐP: vd: thuế nhà đất, thuế tài nguyên, phí, lệ phí…  Nguồn thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NS địa phương, vd: thuế VAT, thuế TTĐB, lệ phí xăng dầu… NGÂN SÁCH TRUNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG ƯƠNGCác khoản thu 1. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 1. Tiền cho thuê đất 100% 2. Thuế xuất, nhập khẩu 2. Tiền cho thuê và bán nhà thuộc 3. thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ sở hữu Nhà nước một số mặt hàng, dịch vụ) 3. Tệ phí trước bạ 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 4. Thu từ hoạt động xổ số kiến của đơn vị hạch toán toàn thiết nghành 5. Viên trợ không hoàn lai của 5. Thu từ dầu khí nước ngoài trực tiếp cho địa 6. Thu nhập từ vốn góp của phương nhà nước, tiền thu hồi vốn của 6. Các khoản phí, lệ phí theo quy nhà nước từ các cơ sở kinh tế định 7. Các khoản do Chính phủ 7. Các khoản đóng góp tự nguỵện vay, viện trợ không hoàn lại của cá nhân, tổ chức trong và ngoài của Chính phủ các nước nước 8. Các khoản phí, lệ phí theo 8. Thu kết dư NSĐP quy định 9. thu bổ sung từ NSTƯ 9. Thu kết dư NSTƯ 10. các khoản thu khác theo quy 10. Các khoản thu khác. định. ...

Tài liệu được xem nhiều: