KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 4 - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 4 - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG 1. Bản chất của TCDN 2. Vai trò của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Doanh nghiệp là gì? DN là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. DN là tổ chức kinh tế vị lợi. 1.BẢN CHẤT CỦA TCDN Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có những yếu tố gì? → quá trình hoạt động của DN cũng chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp: Quan hệ giữa DN với Nhà nước Quan hệ giữa DN với thị trường Quan hệ trong nội bộ DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Bản chất của TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính của DN, được thể hiện thông qua quá trình huy động và sử dụng quỹ tiền tệ DN nhằm mục đích sinh lợi. 2. VAI TRÒ CỦA TCDN Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN Các quyết định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp? Quyết định đầu tư Quyết định tài trợ Các quyết định tài chính ngắn hạn 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là: Quản lý vốn Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Doanh thu và lợi nhuận 3.1. QUẢN LÝ VỐN Vốn và tài sản khác nhau như thế nào? Tài sản: tồn tại dưới dạng hiện vật: cái, chiếc.. Vốn: biểu hiện bằng tiền của tài sản. Vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Vốn cố định Vốn lưu động 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Đặc điểm vốn cố định: Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, giá trị được chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm. Được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn và đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển. 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Bảo toàn vốn cố định: Đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác Lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp Áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: tận dụng công suất máy móc thiết bị, thực hiện chế độ bảo dưỡng.... 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Một số phương pháp khấu hao Khấu hao tuyến tính (theo đường thẳng): Mk = NG t • Mk : mức khấu hao bình quân của TSCĐ • NG: nguyên giá TSCĐ (NG = Giá mua – Chiết khấu TM + Chi phí để đưa TS vào sử dụng) • t: thời gian sử dụng TSCĐ 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 1: DN A mua 1 TSCĐ có trị giá 245 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu. TSCĐ này ước tính có thời gian sử dụng là 5 năm. Hãy tính mức khấu hao hàng năm của TS đó, biết rằng DN đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH → Từ công thức Mk = NG/t , ta suy ra tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng: k = Mk / NG = 1/t 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Mkt = Gđt × Tk • Mkt : mức khấu hao TSCĐ năm thứ t • Gđt : giá trị TSCĐ đầu năm thứ t • Tk : tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần Tk = k. Hs 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Tk = k. Hs • Hs : hệ số điều chỉnh Số năm sử dụng Hs TSCĐ n≤4 1,5 46 2,5 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Năm Mức khấu hao hàng năm Giá trị còn lại 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Phương pháp khấu hao theo tổng số Mkt = NG × Tkt • Mkt : mức khấu hao TSCĐ năm thứ t • NG: nguyên giá TSCĐ • Tkt : tỷ lệ khấu hao TSCĐ vào năm thứ t theo phương pháp tổng số Tkt = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Tổng số thứ tự năm sử dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 4 - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG 1. Bản chất của TCDN 2. Vai trò của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Doanh nghiệp là gì? DN là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. DN là tổ chức kinh tế vị lợi. 1.BẢN CHẤT CỦA TCDN Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có những yếu tố gì? → quá trình hoạt động của DN cũng chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp: Quan hệ giữa DN với Nhà nước Quan hệ giữa DN với thị trường Quan hệ trong nội bộ DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN Bản chất của TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính của DN, được thể hiện thông qua quá trình huy động và sử dụng quỹ tiền tệ DN nhằm mục đích sinh lợi. 2. VAI TRÒ CỦA TCDN Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN Các quyết định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp? Quyết định đầu tư Quyết định tài trợ Các quyết định tài chính ngắn hạn 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là: Quản lý vốn Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Doanh thu và lợi nhuận 3.1. QUẢN LÝ VỐN Vốn và tài sản khác nhau như thế nào? Tài sản: tồn tại dưới dạng hiện vật: cái, chiếc.. Vốn: biểu hiện bằng tiền của tài sản. Vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Vốn cố định Vốn lưu động 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Đặc điểm vốn cố định: Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, giá trị được chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm. Được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn và đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển. 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Bảo toàn vốn cố định: Đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác Lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp Áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định: tận dụng công suất máy móc thiết bị, thực hiện chế độ bảo dưỡng.... 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Một số phương pháp khấu hao Khấu hao tuyến tính (theo đường thẳng): Mk = NG t • Mk : mức khấu hao bình quân của TSCĐ • NG: nguyên giá TSCĐ (NG = Giá mua – Chiết khấu TM + Chi phí để đưa TS vào sử dụng) • t: thời gian sử dụng TSCĐ 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 1: DN A mua 1 TSCĐ có trị giá 245 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu. TSCĐ này ước tính có thời gian sử dụng là 5 năm. Hãy tính mức khấu hao hàng năm của TS đó, biết rằng DN đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH → Từ công thức Mk = NG/t , ta suy ra tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng: k = Mk / NG = 1/t 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Mkt = Gđt × Tk • Mkt : mức khấu hao TSCĐ năm thứ t • Gđt : giá trị TSCĐ đầu năm thứ t • Tk : tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần Tk = k. Hs 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Tk = k. Hs • Hs : hệ số điều chỉnh Số năm sử dụng Hs TSCĐ n≤4 1,5 46 2,5 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Năm Mức khấu hao hàng năm Giá trị còn lại 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Phương pháp khấu hao theo tổng số Mkt = NG × Tkt • Mkt : mức khấu hao TSCĐ năm thứ t • NG: nguyên giá TSCĐ • Tkt : tỷ lệ khấu hao TSCĐ vào năm thứ t theo phương pháp tổng số Tkt = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Tổng số thứ tự năm sử dụng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ mô tài liệu kinh tế vĩ mô tài chính tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 392 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0