Kinh tế vi mô - Chương 8: Sản xuất
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.11 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về kinh tế vi mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Sản xuất "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 8: Sản xuất Chương 8: Sản xuất John KaneTrong những tuần đầu của khoá học này, chúng ta đã xem xét một nền kinh tế thịtrường vận hành như thế nào. Hai tuần cuối sẽ tập trung vào hành vi của ngườitiêu dùng một cách chi tiết hơn. Chúng ta sẽ tập trung vào khía cạnh cung của nềnkinh tế trong hai tuần tới. Tuần này, chúng ta bắt đầu bằng việc thảo luận nhữngyếu tố quyết định chi phí sản xuất.Sản xuấtTổng xuất lượng được một xí nghiệp sản xuất là một hàm số của những mức nhậplượng do công ty sử dụng. Về ngắn hạn một mô hình đơn giản hoá của mối quanhệ này được mang lại bởi hàm tổng sản phẩm vật chất (Total Physical Product~ TPP) của một xí nghiệp (còn được gọi đơn giản là tổng sản phẩm). Hàm nàybiểu hiện mối quan hệ tồn tại giữa mức xuất lượng cao nhất mà một xí nghiệp cóthể sản xuất và mức sử dụng lao động của xí nghiệp, giữ nguyên các hằng số nhậplượng và kỹ thuật. (Hãy nhớ là ngắn hạn được định nghĩa là một giai đoạn thờigian trong đó tư bản không bị thay đổi). Bảng dưới đây bao hàm một ví dụ về mộthàm tổng sản phẩm có thể có: Số lao động TPP 0 0 5 20 10 120 15 180 20 220 25 250 30 270 35 275 40 275 45 270Xem xét cẩn thận bảng trên cho thấy ban đầu xuất lượng tăng rất nhanh khi mứcsử dụng lao động tăng lên, nhưng cuối cùng số lượng gia tăng nhỏ dần và nhỏ dần.Trong ví dụ minh hoạ trên, xuất lượng thậm chí giảm tại mức sử dụng lao độngcao hơn (lưu ý xuất lượng giảm từ 275 xuống còn 270 khi mức sử dụng lao độngtăng từ 40 lên 45). Các nhà kinh tế học lập luận rằng những lượng tăng tươngđương về mức sử dụng lao động cuối cùng sẽ dẫn tới mức tăng nhỏ hơn liên tục vềxuất lượng trong thực tế trong tất cả các quá trình sản xuất. Điều này là kết quảcủa quy luật thu hoạch tiệm giảm (law of diminishing returns) đã được giới thiệulần đầu trong Chương 2.Mối quan hệ giữa mức nhập lượng được sử dụng có thể biểu thị qua mức sảnphẩm hữu hình trung bình (Average Physical Product ~ APP) của lao động.Mức sản phẩm hữu hình trung bình được định nghĩa là tỷ lệ tổng sản phẩm vậtchất trên số lượng lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình với xí nghiệpđược nói ở trên được thêm vào trong bảng dưới đây. Hãy chú ý giá trị của APPtương đương với TPP trên số lượng lao động tại mỗi dòng trong bảng như thế nào.Như trong ví dụ này, các nhà kinh tế học dự tính APP ban đầu có thể tăng nhưngcuối cùng sẽ giảm do quy luật thu hoạch tiệm giảm. Mức sản phẩm hữu hình trungbình là những gì có nghĩa sản lượng lao động theo cách nói của các nhà kinh tếhọc. Vì vậy, khi bạn liên hệ tới việc tăng hoặc giảm sản lượng lao động, lúc nàybạn sẽ hiểu họ đang nói tới những thay đổi của APP. Số lượng lao động TPP APP 0 0 - 5 50 10 10 120 12 15 180 12 20 220 11 25 250 10 30 270 9 35 275 7,86 40 275 7,86 45 270 6Sản phẩm vật chất biên tế (Marginal Physical Product ~ MPP) (còn được gọi đơngiản hơn là sản phẩm cận biên) là một khái niệm quan trọng và hữu ích khác. MPPđược định nghĩa là xuất lượng thêm có được từ việc sử dụng thêm một biến nhậplượng, giữ nguyên các hằng số xuất lượng khác. Nó là tỉ lệ thay đổi về xuất lượng(TPP) trên thay đổi về số lượng lao động được sử dụng. Về khía cạnh toán họcđiều này có thể viết lại thành MPP =Bảng dưới đây tiếp tục dự tính MPP trong mỗi khoảng tính. Hãy chắn chắn bạnhiểu MPP được tính như thế nào từ những thông tin trong hai cột đầu của bảng. Vídụ, hãy xem xét khoảng giữa 10 và 15 đơn vị lao động. Hãy lưu ý do TPP tăng 60(từ 120 lên 180) khi số lượng lao động tăng lên 5, MPP của lao động trong khoảngnày băng 60/5 = 12.Như bảng trên cho thấy, MPP là dương khi một lượng tăng sử dụng lao độngmang lại một lượng tăng xuất lượng; MPP âm khi một lượng tăng sử dụng laođộng mang lại một lượng giảm xuất lượng.TPP, APP, và đường APP có thể được minh hoạ trong cùng một đồ thị. Biểu đồdưới bao gồm một đồ thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 8: Sản xuất Chương 8: Sản xuất John KaneTrong những tuần đầu của khoá học này, chúng ta đã xem xét một nền kinh tế thịtrường vận hành như thế nào. Hai tuần cuối sẽ tập trung vào hành vi của ngườitiêu dùng một cách chi tiết hơn. Chúng ta sẽ tập trung vào khía cạnh cung của nềnkinh tế trong hai tuần tới. Tuần này, chúng ta bắt đầu bằng việc thảo luận nhữngyếu tố quyết định chi phí sản xuất.Sản xuấtTổng xuất lượng được một xí nghiệp sản xuất là một hàm số của những mức nhậplượng do công ty sử dụng. Về ngắn hạn một mô hình đơn giản hoá của mối quanhệ này được mang lại bởi hàm tổng sản phẩm vật chất (Total Physical Product~ TPP) của một xí nghiệp (còn được gọi đơn giản là tổng sản phẩm). Hàm nàybiểu hiện mối quan hệ tồn tại giữa mức xuất lượng cao nhất mà một xí nghiệp cóthể sản xuất và mức sử dụng lao động của xí nghiệp, giữ nguyên các hằng số nhậplượng và kỹ thuật. (Hãy nhớ là ngắn hạn được định nghĩa là một giai đoạn thờigian trong đó tư bản không bị thay đổi). Bảng dưới đây bao hàm một ví dụ về mộthàm tổng sản phẩm có thể có: Số lao động TPP 0 0 5 20 10 120 15 180 20 220 25 250 30 270 35 275 40 275 45 270Xem xét cẩn thận bảng trên cho thấy ban đầu xuất lượng tăng rất nhanh khi mứcsử dụng lao động tăng lên, nhưng cuối cùng số lượng gia tăng nhỏ dần và nhỏ dần.Trong ví dụ minh hoạ trên, xuất lượng thậm chí giảm tại mức sử dụng lao độngcao hơn (lưu ý xuất lượng giảm từ 275 xuống còn 270 khi mức sử dụng lao độngtăng từ 40 lên 45). Các nhà kinh tế học lập luận rằng những lượng tăng tươngđương về mức sử dụng lao động cuối cùng sẽ dẫn tới mức tăng nhỏ hơn liên tục vềxuất lượng trong thực tế trong tất cả các quá trình sản xuất. Điều này là kết quảcủa quy luật thu hoạch tiệm giảm (law of diminishing returns) đã được giới thiệulần đầu trong Chương 2.Mối quan hệ giữa mức nhập lượng được sử dụng có thể biểu thị qua mức sảnphẩm hữu hình trung bình (Average Physical Product ~ APP) của lao động.Mức sản phẩm hữu hình trung bình được định nghĩa là tỷ lệ tổng sản phẩm vậtchất trên số lượng lao động. Mức sản phẩm hữu hình trung bình với xí nghiệpđược nói ở trên được thêm vào trong bảng dưới đây. Hãy chú ý giá trị của APPtương đương với TPP trên số lượng lao động tại mỗi dòng trong bảng như thế nào.Như trong ví dụ này, các nhà kinh tế học dự tính APP ban đầu có thể tăng nhưngcuối cùng sẽ giảm do quy luật thu hoạch tiệm giảm. Mức sản phẩm hữu hình trungbình là những gì có nghĩa sản lượng lao động theo cách nói của các nhà kinh tếhọc. Vì vậy, khi bạn liên hệ tới việc tăng hoặc giảm sản lượng lao động, lúc nàybạn sẽ hiểu họ đang nói tới những thay đổi của APP. Số lượng lao động TPP APP 0 0 - 5 50 10 10 120 12 15 180 12 20 220 11 25 250 10 30 270 9 35 275 7,86 40 275 7,86 45 270 6Sản phẩm vật chất biên tế (Marginal Physical Product ~ MPP) (còn được gọi đơngiản hơn là sản phẩm cận biên) là một khái niệm quan trọng và hữu ích khác. MPPđược định nghĩa là xuất lượng thêm có được từ việc sử dụng thêm một biến nhậplượng, giữ nguyên các hằng số xuất lượng khác. Nó là tỉ lệ thay đổi về xuất lượng(TPP) trên thay đổi về số lượng lao động được sử dụng. Về khía cạnh toán họcđiều này có thể viết lại thành MPP =Bảng dưới đây tiếp tục dự tính MPP trong mỗi khoảng tính. Hãy chắn chắn bạnhiểu MPP được tính như thế nào từ những thông tin trong hai cột đầu của bảng. Vídụ, hãy xem xét khoảng giữa 10 và 15 đơn vị lao động. Hãy lưu ý do TPP tăng 60(từ 120 lên 180) khi số lượng lao động tăng lên 5, MPP của lao động trong khoảngnày băng 60/5 = 12.Như bảng trên cho thấy, MPP là dương khi một lượng tăng sử dụng lao độngmang lại một lượng tăng xuất lượng; MPP âm khi một lượng tăng sử dụng laođộng mang lại một lượng giảm xuất lượng.TPP, APP, và đường APP có thể được minh hoạ trong cùng một đồ thị. Biểu đồdưới bao gồm một đồ thị ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 553 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 192 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 186 0 0