Kinh tế vi mô - Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về kinh tế vi mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Tối đa hoá lợi nhuận "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận John KaneTrong tuần này, chúng ta sẽ xem xem các công ty quyết định mức lợi nhuận tối đacủa sản lượng như thế nào. Là một phần thảo luận, chúng ta sẽ xem xét sự khácbiệt giữa các thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyềnthiểu số và độc quyền.Tối đa hoá lợi nhuậnCác nhà kinh tế học cho rằng các công ty lựa chọn mức giá và sản lượng tối đa hoáđược lợi nhuận của họ. Tuy nhiên, khi các nhà kinh tế học thảo luận về lợi nhuận,họ liên hệ tới khái niệm lợi nhuận kinh tế (economic profit) được định nghĩa nhưsau: Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kinh tếNhư bạn đã biết khi chúng ta bàn về các kiến thức ở Chương 2, chi phí kinh tế baogồm toàn bộ những chi phí cơ hội, bất luận những chi phí này rõ ràng hay ngấmngầm. Một chi phí rõ ràng là một chi phí trong đó có một sự thanh toán được thựchiện. Nói cách khác, một chi phí ngấm ngầm là một chi phí trong đó tiền khôngđược đổi tay cho nhau. Để giúp minh hoạ cho sự khác biệt này, chúng ta sẽ xemxét một ví dụ cụ thể. Giả sử bạn mượn tiền từ một ngân hàng để có vốn kinhdoanh. Trong trường hợp này, thanh toán lãi suất cho khoản vay nợ là một chi phírõ ràng. Nói cách khác, bạn sử dụng khoản tiết kiệm của bản thân để làm vốn kinhdoanh, bạn không phải trả lãi suất cho bất cứ ai khác vì sử dụng những nguồn vốnnày. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chi phí cơ hội sẽ là chi phí không rõ ràngcủa cái lãi suất mà bạn có thể nhận được nếu bạn sử dụng tiền này để mua nhữngtài sản có lãi suất thay vì bỏ làm vốn kinh doanh.(TQ hiệu đính: để ra 1 ví dụ bằng toán học để các bạn hiểu nhiều hơn. Ví dụ, bạncó tiền trong tay là 1 triệu, và bạn đi mượn tiền ngân hàng là 1 triệu để làm ăn.Như vậy, vốn làm ăn của bạn là 2 triệu. Ví dụ thêm là ngân hàng của bạn tính tiềnlời cho mượn là 7%, trong khi nếu bạn cho ngân hàng của bạn mượn tiền, ngânhàng trả 2%. Số tiền lời mà bạn phải trả ngân hàng, 70 ngàn, là chi phí rõ ràng. Sốtiền lời mà bạn mất vì bạn dùng tiền đi làm ăn, thay vì cho ngân hàng mượn, 20ngàn, là chi phí cơ hội, hay còn gọi là chi phí ngầm).Lưu ý, chi phí kinh tế khác với chi phí kế toán. Hầu hết chi phí kế toán bao gồmchi phí rõ ràng. (Trừ ngoại lệ chi phí kế toán bao gồm cả cách tính sự mất giá dựatrên cơ sở mức giá cũ của vốn và không dựa trên chi phí cơ hội của nó). Tất nhiênlý do cho sự phân biệt này là hệ thống kế toán được sử dụng để cung cấp bảnquyết toán thu và chi của các công ty. Vì một bản quyết toán như vậy rất hữu íchvới việc đánh thuế và với những người chủ sở hữu công ty, mỗi khoản thu chi phảiđược đi kèm bởi một số quyết toán có thể xác minh được của các giao dịch.Những chi phí không rõ ràng không quan sát được trực tiếp và không có hoá đơnđể xác minh tài khoản.Do chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí rõ ràng và chi phí ngấm ngầm trong khi chiphí kế toán chỉ bao gồm (hầu như là hoàn toàn) chi phí rõ ràng, chi phí kinh tếthực sự luôn lớn hơn chi phí kế toán. Sự chênh lệch giữa hai cách tính chi phíchính là chi phí cơ hội của các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu của côngty. Chi phí cơ hội của các nguồn lực do các chủ công ty này cung cấp được gọi làlợi nhuận thông thường (normal profit). Như trong sách giáo khoá của bạn cólưu ý, chủ sở hữu các tập đoàn (các cổ đông) phải nhận được tỷ lệ sinh lời đối vớicổ phần tương đương với những gì họ có thể nhận được nếu họ có sự lựa chọnthay thế tốt nhất kế tiếp. Vì vậy, lợi nhuận thông thường (hay lợi nhuận kế toánthông thường như định nghĩa trong sách giáo khoa của bạn) là một chi phí kinh tếkhông giống với chi phí kế toán.Chi phí kế toán được định nghĩa (accounting profit): Chi phí kế toán = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kế toánSo sánh định nghĩa giữa chi phí kinh tế và chi phí kế toán cho thấy lợi nhuận kếtoán luôn thực sự vượt quá lợi nhuận kinh tế. Hãy lấy một ví dụ đơn giản. Giả sửngười chủ sở hữu nhận được 90.000 đôla một năm bằng việc sử dụng lao động,vốn và các nguồn lực khác trong hoạt động kinh doanh của mình. Nếu cô ta nhậnđược 70.000 đôla lợi nhuận kế toán, cô ta luôn phải chịu tổn thất kinh tế là 20.000đôla do cô ta nhận được ít hơn 20.000 đôla so với những gì cô ta có thể nhận đượcbằng một việc sử dụng thay thế các nguồn lực này.Nếu những người chủ sở hữu của một công ty nhận được lợi nhuận kinh tế, điềunày có nghĩa là họ nhận được một tỷ lệ sinh lời với việc sử dụng những nguồn lựcnày vượt quá những gì họ có thể nhận được trong cách sử dụng tốt nhất kế tiếp.Trong tình huống này, chúng ta hy vọng thấy những công ty này tham gia kinhdoanh (trừ phi có những rào cản với việc tham gia kinh doanh).Nếu một công ty chịu tổn thất kinh tế (lợi nhuận kinh tế là âm), những người chủsở hữu nhận được thu nhập ít hơn thu nhập họ có thể nhận được nếu những nguồnlực của họ được sử dụng trong cách th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô - Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận John KaneTrong tuần này, chúng ta sẽ xem xem các công ty quyết định mức lợi nhuận tối đacủa sản lượng như thế nào. Là một phần thảo luận, chúng ta sẽ xem xét sự khácbiệt giữa các thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyềnthiểu số và độc quyền.Tối đa hoá lợi nhuậnCác nhà kinh tế học cho rằng các công ty lựa chọn mức giá và sản lượng tối đa hoáđược lợi nhuận của họ. Tuy nhiên, khi các nhà kinh tế học thảo luận về lợi nhuận,họ liên hệ tới khái niệm lợi nhuận kinh tế (economic profit) được định nghĩa nhưsau: Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kinh tếNhư bạn đã biết khi chúng ta bàn về các kiến thức ở Chương 2, chi phí kinh tế baogồm toàn bộ những chi phí cơ hội, bất luận những chi phí này rõ ràng hay ngấmngầm. Một chi phí rõ ràng là một chi phí trong đó có một sự thanh toán được thựchiện. Nói cách khác, một chi phí ngấm ngầm là một chi phí trong đó tiền khôngđược đổi tay cho nhau. Để giúp minh hoạ cho sự khác biệt này, chúng ta sẽ xemxét một ví dụ cụ thể. Giả sử bạn mượn tiền từ một ngân hàng để có vốn kinhdoanh. Trong trường hợp này, thanh toán lãi suất cho khoản vay nợ là một chi phírõ ràng. Nói cách khác, bạn sử dụng khoản tiết kiệm của bản thân để làm vốn kinhdoanh, bạn không phải trả lãi suất cho bất cứ ai khác vì sử dụng những nguồn vốnnày. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chi phí cơ hội sẽ là chi phí không rõ ràngcủa cái lãi suất mà bạn có thể nhận được nếu bạn sử dụng tiền này để mua nhữngtài sản có lãi suất thay vì bỏ làm vốn kinh doanh.(TQ hiệu đính: để ra 1 ví dụ bằng toán học để các bạn hiểu nhiều hơn. Ví dụ, bạncó tiền trong tay là 1 triệu, và bạn đi mượn tiền ngân hàng là 1 triệu để làm ăn.Như vậy, vốn làm ăn của bạn là 2 triệu. Ví dụ thêm là ngân hàng của bạn tính tiềnlời cho mượn là 7%, trong khi nếu bạn cho ngân hàng của bạn mượn tiền, ngânhàng trả 2%. Số tiền lời mà bạn phải trả ngân hàng, 70 ngàn, là chi phí rõ ràng. Sốtiền lời mà bạn mất vì bạn dùng tiền đi làm ăn, thay vì cho ngân hàng mượn, 20ngàn, là chi phí cơ hội, hay còn gọi là chi phí ngầm).Lưu ý, chi phí kinh tế khác với chi phí kế toán. Hầu hết chi phí kế toán bao gồmchi phí rõ ràng. (Trừ ngoại lệ chi phí kế toán bao gồm cả cách tính sự mất giá dựatrên cơ sở mức giá cũ của vốn và không dựa trên chi phí cơ hội của nó). Tất nhiênlý do cho sự phân biệt này là hệ thống kế toán được sử dụng để cung cấp bảnquyết toán thu và chi của các công ty. Vì một bản quyết toán như vậy rất hữu íchvới việc đánh thuế và với những người chủ sở hữu công ty, mỗi khoản thu chi phảiđược đi kèm bởi một số quyết toán có thể xác minh được của các giao dịch.Những chi phí không rõ ràng không quan sát được trực tiếp và không có hoá đơnđể xác minh tài khoản.Do chi phí kinh tế bao gồm cả chi phí rõ ràng và chi phí ngấm ngầm trong khi chiphí kế toán chỉ bao gồm (hầu như là hoàn toàn) chi phí rõ ràng, chi phí kinh tếthực sự luôn lớn hơn chi phí kế toán. Sự chênh lệch giữa hai cách tính chi phíchính là chi phí cơ hội của các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu của côngty. Chi phí cơ hội của các nguồn lực do các chủ công ty này cung cấp được gọi làlợi nhuận thông thường (normal profit). Như trong sách giáo khoá của bạn cólưu ý, chủ sở hữu các tập đoàn (các cổ đông) phải nhận được tỷ lệ sinh lời đối vớicổ phần tương đương với những gì họ có thể nhận được nếu họ có sự lựa chọnthay thế tốt nhất kế tiếp. Vì vậy, lợi nhuận thông thường (hay lợi nhuận kế toánthông thường như định nghĩa trong sách giáo khoa của bạn) là một chi phí kinh tếkhông giống với chi phí kế toán.Chi phí kế toán được định nghĩa (accounting profit): Chi phí kế toán = tổng doanh thu - toàn bộ chi phí kế toánSo sánh định nghĩa giữa chi phí kinh tế và chi phí kế toán cho thấy lợi nhuận kếtoán luôn thực sự vượt quá lợi nhuận kinh tế. Hãy lấy một ví dụ đơn giản. Giả sửngười chủ sở hữu nhận được 90.000 đôla một năm bằng việc sử dụng lao động,vốn và các nguồn lực khác trong hoạt động kinh doanh của mình. Nếu cô ta nhậnđược 70.000 đôla lợi nhuận kế toán, cô ta luôn phải chịu tổn thất kinh tế là 20.000đôla do cô ta nhận được ít hơn 20.000 đôla so với những gì cô ta có thể nhận đượcbằng một việc sử dụng thay thế các nguồn lực này.Nếu những người chủ sở hữu của một công ty nhận được lợi nhuận kinh tế, điềunày có nghĩa là họ nhận được một tỷ lệ sinh lời với việc sử dụng những nguồn lựcnày vượt quá những gì họ có thể nhận được trong cách sử dụng tốt nhất kế tiếp.Trong tình huống này, chúng ta hy vọng thấy những công ty này tham gia kinhdoanh (trừ phi có những rào cản với việc tham gia kinh doanh).Nếu một công ty chịu tổn thất kinh tế (lợi nhuận kinh tế là âm), những người chủsở hữu nhận được thu nhập ít hơn thu nhập họ có thể nhận được nếu những nguồnlực của họ được sử dụng trong cách th ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 552 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 191 0 0 -
229 trang 185 0 0