Kinh tế vĩ mô-Lãi suất & tỉ giá
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mở cửa giao thương và đầu tư với nước ngoài, các nền kinh tế trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Các chính sách của mỗi nền kinh tế đều chịu sự chi phối bởi những tác nhân bên ngoài. Tỉ giá hối đoái là một trong những yếutố quan trọng trong kết nối nền kinh tế nội địa vớiphần còn lại của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vĩ mô-Lãi suất & tỉ giáKhi mở cửa giao thương và đầu tư với nước ngoài, cácnền kinh tế trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Các chính sáchcủa mỗi nền kinh tế đều chịu sự chi phối bởi những tácnhân bên ngoài. Tỉ giá hối đoái là một trong những yếutố quan trọng trong kết nối nền kinh tế nội địa vớiphần còn lại của thế giới.i = i* + (E - E ) /E – K%Lãi suất & tỉ giá – Chính sách tỉ giáMối quan hệ giữa lãi suất và tỉ giá: i Đường_E i ECác chế độ tỉ giá:1.Trongchế độ bản vị vàng: Tỉ giá xoay quanh điểm vàng. VD: 1US$=2gr. Vàng và 1£=4gr. Vàng. Tỉ giá xoay quanh điểm vàng 1£≈2US$ Từ 1914-1936, thế giới đã lần lượt từ bỏchế độ bản vị vàng.2. Chế độ tỉ giá cố địnhCác chế độ tỉ giá:2. Chế độ tỉ giá cố định: 1944 kết thúc chiến tranh thế giới lần II, hội nghị BrettonWoods được tổ chức với sự tham dự của 44 quốc gia, theo đó: Thành lập IMF và WB Xây dựng hệ thống tỉ giá cố định với US$ gắn vớivàng theo tỉ lệ 35 US$ = 1 ounce vàng. Các đồng tiền khác gắn với US$ US$ hiển nhiên trở thành đồng tiền thanh toán quốctế và được lưu hành ngoài lãnh thổ nước Mỷ. Tỉ giá cố định đã loại trừ hoàn toàn rủi ro biến động tỉ giátrong kinh doanh quốc tế nhưng lại ẩn chứa nhiều nguy cơ khủnghoảng tỉ giáCác chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Đầu thập niên 1970, các yếu tố gây khủnghoảng tỉ giá trở nên xuất hiện rõ nét: Nghịch lý Griffin: mâu thuẩn giữa pháttriển kinh tế thế giới và động tiền US$ gắn với vàng dự trữ tại Mỷ. Chiến tranh Việt Nam khiến ngân sáchMỷ bội chi nghiêm trọng. OPECs được thành lập và giá dầu thế giớităng từ 4 US$/thùng lên 20 US$/thùng.Các chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Kết quả là: 1971: Mỷ đơn phương phá giá US$ 10% 1972: Mỷ lại đơn phương phá giá US$thêm 20% 1973: Mỷ tuyên bố US$ không còn gắnvới vàng Như vậy hệ thống tỉ giá cố định Bretton Woodssụp đổ hoàn toàn, nhường chỗ cho hệ thống tỉ giá thảnổi theo thị trường tự do. Tỉ giá được xác định theocung và cầu ngoại tệ trên thị trường.Các chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Tỉ giá thả nổi không còn nguy cơ khủnghoảng nhưng lại đẩy kinh doanh quốc tế vào rủiro biến động tỉ giá – Các chính phủ đi tìm giảipháp dung hòa bằng hệ thống tỉ giá thả nổi cóquản lý.Các chế độ tỉ giá:4. Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lý: Tỉ giá được kiểm soát bằng nguồn dự trữ ngoạitệ quốc gia và các biện pháp hành chính có thể. Tùymức độ can thiệp và mục tiêu can thiệp, trong thực tếcó các dạng tỉ giá sau: Tỉ giá trong khung Tỉ giá bậc thang Tỉ giá neo theo một ngoại tệ Tỉ giá neo theo một giỏ ngoại tệChính sách tỉ giá:Trong trường thả nổi hoàn toàn tỉ giá, một quốcgia đã hy sinh chính sách tỉ giá.Chính sách tỉ giá là việc thay đổi mức tỉ giá trongngắn hạn nhằm tác động vào xuất khẩu ròng vàqua đó ảnh hưởng đến sản lượng thực: E↕→ε↕→NX↕→AE↕→ Y↕Chính sách tỉ giá:Phá giá tiền tệ giúp cải thiện xuất khẩu ròng, làmtăng tổng chi tiêu và sản lượng thực.Nâng giá tiền tệ làm xuất khẩu ròng giảm, tổng chitiêu giảm và sản lượng thực giảm.Tuy nhiên chính sách này sẽ có tác dụng ngược nếucầu xuất khẩu và cầu nhập khẩu không co giản theotỉ giá thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vĩ mô-Lãi suất & tỉ giáKhi mở cửa giao thương và đầu tư với nước ngoài, cácnền kinh tế trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Các chính sáchcủa mỗi nền kinh tế đều chịu sự chi phối bởi những tácnhân bên ngoài. Tỉ giá hối đoái là một trong những yếutố quan trọng trong kết nối nền kinh tế nội địa vớiphần còn lại của thế giới.i = i* + (E - E ) /E – K%Lãi suất & tỉ giá – Chính sách tỉ giáMối quan hệ giữa lãi suất và tỉ giá: i Đường_E i ECác chế độ tỉ giá:1.Trongchế độ bản vị vàng: Tỉ giá xoay quanh điểm vàng. VD: 1US$=2gr. Vàng và 1£=4gr. Vàng. Tỉ giá xoay quanh điểm vàng 1£≈2US$ Từ 1914-1936, thế giới đã lần lượt từ bỏchế độ bản vị vàng.2. Chế độ tỉ giá cố địnhCác chế độ tỉ giá:2. Chế độ tỉ giá cố định: 1944 kết thúc chiến tranh thế giới lần II, hội nghị BrettonWoods được tổ chức với sự tham dự của 44 quốc gia, theo đó: Thành lập IMF và WB Xây dựng hệ thống tỉ giá cố định với US$ gắn vớivàng theo tỉ lệ 35 US$ = 1 ounce vàng. Các đồng tiền khác gắn với US$ US$ hiển nhiên trở thành đồng tiền thanh toán quốctế và được lưu hành ngoài lãnh thổ nước Mỷ. Tỉ giá cố định đã loại trừ hoàn toàn rủi ro biến động tỉ giátrong kinh doanh quốc tế nhưng lại ẩn chứa nhiều nguy cơ khủnghoảng tỉ giáCác chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Đầu thập niên 1970, các yếu tố gây khủnghoảng tỉ giá trở nên xuất hiện rõ nét: Nghịch lý Griffin: mâu thuẩn giữa pháttriển kinh tế thế giới và động tiền US$ gắn với vàng dự trữ tại Mỷ. Chiến tranh Việt Nam khiến ngân sáchMỷ bội chi nghiêm trọng. OPECs được thành lập và giá dầu thế giớităng từ 4 US$/thùng lên 20 US$/thùng.Các chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Kết quả là: 1971: Mỷ đơn phương phá giá US$ 10% 1972: Mỷ lại đơn phương phá giá US$thêm 20% 1973: Mỷ tuyên bố US$ không còn gắnvới vàng Như vậy hệ thống tỉ giá cố định Bretton Woodssụp đổ hoàn toàn, nhường chỗ cho hệ thống tỉ giá thảnổi theo thị trường tự do. Tỉ giá được xác định theocung và cầu ngoại tệ trên thị trường.Các chế độ tỉ giá:3. Chế độ tỉ giá thả nổi: Tỉ giá thả nổi không còn nguy cơ khủnghoảng nhưng lại đẩy kinh doanh quốc tế vào rủiro biến động tỉ giá – Các chính phủ đi tìm giảipháp dung hòa bằng hệ thống tỉ giá thả nổi cóquản lý.Các chế độ tỉ giá:4. Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lý: Tỉ giá được kiểm soát bằng nguồn dự trữ ngoạitệ quốc gia và các biện pháp hành chính có thể. Tùymức độ can thiệp và mục tiêu can thiệp, trong thực tếcó các dạng tỉ giá sau: Tỉ giá trong khung Tỉ giá bậc thang Tỉ giá neo theo một ngoại tệ Tỉ giá neo theo một giỏ ngoại tệChính sách tỉ giá:Trong trường thả nổi hoàn toàn tỉ giá, một quốcgia đã hy sinh chính sách tỉ giá.Chính sách tỉ giá là việc thay đổi mức tỉ giá trongngắn hạn nhằm tác động vào xuất khẩu ròng vàqua đó ảnh hưởng đến sản lượng thực: E↕→ε↕→NX↕→AE↕→ Y↕Chính sách tỉ giá:Phá giá tiền tệ giúp cải thiện xuất khẩu ròng, làmtăng tổng chi tiêu và sản lượng thực.Nâng giá tiền tệ làm xuất khẩu ròng giảm, tổng chitiêu giảm và sản lượng thực giảm.Tuy nhiên chính sách này sẽ có tác dụng ngược nếucầu xuất khẩu và cầu nhập khẩu không co giản theotỉ giá thực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Lãi suất tỉ giá chính sách tỉ giá quan hệ kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 180 0 0