Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 423.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phíthấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loạitrừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắtgiảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảoCh ương 6. THỊ TR ƯỜNG C ẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢOPh ần 1.THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 1 Độc quy ền Một th ị trường đ ược xe m nh ư là đ ộcs quy ền khi ch ỉ có m ột nhà cung ứng trê n th ị trường đó.s Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau: Nh ững đ ối th ủ c ạnh tranh không th ể gia nh ập ngành. Không có nh ững hàng hóa thay th ế tương tự. 2 I CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC QUYỀNI.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành cót tính kinh tế nhờ quy mô. Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phít thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận. Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằngt chi phí như vậy được gọi là đ ộc quy ền tự nhiê n . 3Hình 6.1. C hi phí v à s ản lượng c ủangành c ó tính kinh t ế nh ờ quy mô B AC B A AC A LAC QB QA Q 4 I.2 P háp lý lu ật b ảo h ộ b ằng phát m inh, s ángt Pháp ch ế.t Pháp lu ật b ảo h ộ nh ững ngành có ảnh h ưởng đ ến an ninh qu ốc gia . Ở nước ta, chưa có doanh nghiệp nào giành được thế độc quyền bằng con đường tự do cạnh tranh mà phải nhờ những quyết định mang tính hành chính. 5 I.3 X U THẾ S ÁP NHẬP C ỦA CÁC CÔNG TY LỚN lực c ủa việc tìm kiếm khách hàng . SựË Áp sáp nhập của các công ty sẽ mở rộng được thị trường cho từng công ty.Ë Giảm chi phí s ản xu ất kinh doanh . Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của quá trình sản xuất. 6 I.4 T ình trạng ké m phát triển c ủa th ị trườngDo hàng hóa không lưu thông t ốt trê n th ịtrường cho nê n nhà cung ứng nào có điềukiện cung ứng hàng hóa cho m ột th ị trườngnào đó m à các nhà cung ứng khác khôngth ể v ới tới thì s ẽ trở thành đ ộc quy ền trê nth ị trường đó. S ự độc quyền như vậythường xuất hiện ở những vùng sâu, vùngxa, miền biên giới hay hải đảo, .v.v... . 7 Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA II NHÀ ĐỘC QUY ỀNII. 1 ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN Nhà độc quyền đối diện với đường cầu củas thị trường, dốc xuống từ trái sang phải.s Nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số lượng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng giảm và ngược lại. 8Hình 6.2 S ự đ ánh đ ổi giữa giá v à s ản lượng c ủa nhà đ ộc quy ền A P1 B P2 D Q1 Q2 Q 9Bảng 6 .1 S ản lượng, giá v àdoanh thu c ủa nhà đ ộc quy ền Q P TR MR 0 - 0 - 1 20 20 20 2 19 38 18 3 18 54 16 4 17 68 14 5 16 80 12 6 15 90 10 7 14 98 8 8 13 104 6 9 12 108 4 10 11 110 2 10 Doanh thu biê n Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên d oanh thu biê n c ủa nhà đ ộc quy ền nh ỏ h ơn m ức giá . MR < Pdo v ậy, đ ường MR n ằm d ưới đ ường c ầu D. 11 Hình 6.3 Đườ ng cầu và đườ ng doanh thu biên của nhà độc quyền252015 D10 MR50 0 2 4 6 8 10 12 Sản lượng 12II. 2 Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA NHÀ ĐỘC QUY ỀN P, MR , MC MC AC B P1 C C1 A • D MR Q1 Sản lượng O Hình 6.4. Quy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc 13 quy ềnQuy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc quy ền Nhà độc quyền là người ấn định giá.s Nhà đ ộc quy ền đ ịnh giá cao h ơn chi phí biê n do giá cảs của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng c h ỉ s ốs Le rne r. P − MC 1 L= =− P eQ , P tCầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. tCầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh. 14 Lợi nhu ận đ ộc quy ền Thông thường, nhà độc quyền thu được lợi nhuận kinh tếÌ nhờ vào vị thế độc quyền của mình. Lợi nhuận của nhà độc quyền không bị mất đi trong dài hạn do không có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới. Nhà độc quyền sẽ không có động cơ để thay đổi mức sảnÌ lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không thay đổi. Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh không hoàn hảoCh ương 6. THỊ TR ƯỜNG C ẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢOPh ần 1.THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 1 Độc quy ền Một th ị trường đ ược xe m nh ư là đ ộcs quy ền khi ch ỉ có m ột nhà cung ứng trê n th ị trường đó.s Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau: Nh ững đ ối th ủ c ạnh tranh không th ể gia nh ập ngành. Không có nh ững hàng hóa thay th ế tương tự. 2 I CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐỘC QUYỀNI.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT Thông thường độc quyền xuất hiện trong những ngành cót tính kinh tế nhờ quy mô. Những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất với chi phít thấp hơn những doanh nghiệp khác nên có khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá mà vẫn có thể thu được lợi nhuận. Sự độc quyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằngt chi phí như vậy được gọi là đ ộc quy ền tự nhiê n . 3Hình 6.1. C hi phí v à s ản lượng c ủangành c ó tính kinh t ế nh ờ quy mô B AC B A AC A LAC QB QA Q 4 I.2 P háp lý lu ật b ảo h ộ b ằng phát m inh, s ángt Pháp ch ế.t Pháp lu ật b ảo h ộ nh ững ngành có ảnh h ưởng đ ến an ninh qu ốc gia . Ở nước ta, chưa có doanh nghiệp nào giành được thế độc quyền bằng con đường tự do cạnh tranh mà phải nhờ những quyết định mang tính hành chính. 5 I.3 X U THẾ S ÁP NHẬP C ỦA CÁC CÔNG TY LỚN lực c ủa việc tìm kiếm khách hàng . SựË Áp sáp nhập của các công ty sẽ mở rộng được thị trường cho từng công ty.Ë Giảm chi phí s ản xu ất kinh doanh . Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sản xuất cho từng doanh nghiệp. Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của quá trình sản xuất. 6 I.4 T ình trạng ké m phát triển c ủa th ị trườngDo hàng hóa không lưu thông t ốt trê n th ịtrường cho nê n nhà cung ứng nào có điềukiện cung ứng hàng hóa cho m ột th ị trườngnào đó m à các nhà cung ứng khác khôngth ể v ới tới thì s ẽ trở thành đ ộc quy ền trê nth ị trường đó. S ự độc quyền như vậythường xuất hiện ở những vùng sâu, vùngxa, miền biên giới hay hải đảo, .v.v... . 7 Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA II NHÀ ĐỘC QUY ỀNII. 1 ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN Nhà độc quyền đối diện với đường cầu củas thị trường, dốc xuống từ trái sang phải.s Nhà độc quyền sẽ phải đánh đổi giữa số lượng sản phẩm và giá cả. Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ càng giảm và ngược lại. 8Hình 6.2 S ự đ ánh đ ổi giữa giá v à s ản lượng c ủa nhà đ ộc quy ền A P1 B P2 D Q1 Q2 Q 9Bảng 6 .1 S ản lượng, giá v àdoanh thu c ủa nhà đ ộc quy ền Q P TR MR 0 - 0 - 1 20 20 20 2 19 38 18 3 18 54 16 4 17 68 14 5 16 80 12 6 15 90 10 7 14 98 8 8 13 104 6 9 12 108 4 10 11 110 2 10 Doanh thu biê n Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên d oanh thu biê n c ủa nhà đ ộc quy ền nh ỏ h ơn m ức giá . MR < Pdo v ậy, đ ường MR n ằm d ưới đ ường c ầu D. 11 Hình 6.3 Đườ ng cầu và đườ ng doanh thu biên của nhà độc quyền252015 D10 MR50 0 2 4 6 8 10 12 Sản lượng 12II. 2 Q UY ẾT ĐỊNH CUNG C ỦA NHÀ ĐỘC QUY ỀN P, MR , MC MC AC B P1 C C1 A • D MR Q1 Sản lượng O Hình 6.4. Quy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc 13 quy ềnQuy ết đ ịnh cung c ủa nhà đ ộc quy ền Nhà độc quyền là người ấn định giá.s Nhà đ ộc quy ền đ ịnh giá cao h ơn chi phí biê n do giá cảs của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng c h ỉ s ốs Le rne r. P − MC 1 L= =− P eQ , P tCầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. tCầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà độc quyền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh. 14 Lợi nhu ận đ ộc quy ền Thông thường, nhà độc quyền thu được lợi nhuận kinh tếÌ nhờ vào vị thế độc quyền của mình. Lợi nhuận của nhà độc quyền không bị mất đi trong dài hạn do không có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới. Nhà độc quyền sẽ không có động cơ để thay đổi mức sảnÌ lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không thay đổi. Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô giáo trình kinh tế học thuyết kinh tế tài liệu học đại học đề cương bài giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
25 trang 326 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 271 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0