Danh mục

Kinh tế vi mô với 500 câu hỏi trắc nghiệm: Phần 2

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Phần 2 Tài liệu 500 câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô gồm 15 bài kiểm tra tuần, phần lời giải gợi ý, đáp án câu hỏi lựa chọn và đáp án 100 câu hỏi đúng, sai. Cùng tham khảo Tài liệu để hiểu rõ hơn về nội dung phần 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế vi mô với 500 câu hỏi trắc nghiệm: Phần 2 BÀI KIẾM TRA TUẦN (BÀI KIỂM TRA NHANH VỂ KINH TẾ HỌC VI MÔ) BÀI SỐ 1CÂU HỎI LựA CHỌN: (40 ĐlỂM)Câu 1. Khan hiếm là vấn để : (a) Hiệu quả sản xuât không còn nữa. Không tồn tại trong các nền kinh tế giàu có. (c) Tồn tại vì số lượng các nguồn lực là xác định còn nhu cầu conngười là vô hạn (d) Nảy sinh khi năng suất tăng chậm lại.C âu 2. Trường hỢp nào dưới đây không phải là ví dụ về một yếu tốsản xuất ? (a) Một cái xe ủi đất. (h) Sự phục vụ của một kỹ sư. (c) Giày. (d) Những bãi đỗ xe trong thành phô.Câu 3. Sự cần thiết của lựa chọn trong sản xuất và trong phân phối nảysinh vì: (a) Thất nghiệp. (b) Suy giảm trong năng suất. (c) Khan hiếm. (d) Kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm.Câu 4. Chi phí cơ hội đo lường: (a) Những cđ hội khác nhau trong việc sử dụng tiền. (b) LưỢng tiền phải bỏ ra để mua một hàng hoá. (c) LưỢng một hàng hoá khác bị bỏ qua để có đưỢc một lượng hànghoá cho trước. 91 (d) Những cách thức lựa chọn khác của một kết quả sản xuất.Câu 5. Giả sử sự lựa chọn khác là đi làm, chi phí cơ hội của việc học đạihọc là; (a) Chỉ là học phí. ròjChỉ gồm học phí và chi phí về sách vở. (c) Chỉ gồm tiền lương bị bỏ qua không kiếm được. (d)ìọQ phí cộng vối chi phí sách vở cộng với tiền lương bị bỏ quakhông kiếm đưỢc.Câu 6. Đưòng giới hạn khả náng sản xuất minh hoạ cho khái niệm: Sự khan hiếm. • ròjSự lựa chọn. (c) Chi phí cơ hội. (d) Tất cả những điều trên.Câu 7. Một đường giới hạn khả năng sản xuâ là một đưồng thẳng vàdốc xuống ngụ ý rằn g : (a) Chi phí cơ hội không đổi. (h) Chi phí cơ hội giảm dần. (c) Chi phí cơ hội tăng dần. (d) Chi phí cơ hội bằng zero.Câu 8. Nếu phải chi ra 6USD để mua một đơn vị hàng hoá A và 2USDđể mua một đdn vị hàng hoá B, khi đó chi phí cơ hội của hàng hóa A tínhtheo hàng hoá B là: (aj3, (h) 4. (c) 1/3. (d) 12,C âu 9. Mộl diểm nằm bên ngoài đưòng giới hạn khả năng sản xuất hiệntạ i của nền kinh tế ,sẽ chỉ có th ể đ ạ t được khi: (a) Sản xuất ít hơn về một hàng hoá. (b) Nhờ có công ăn việc làm đầy đủ cho các nguồn lực. (c) Nhò Lăng trưởng kinh tế. (d) Nhò phân bổ lại các yếu tô sản xuất.92Câu 10. Điều nào dưới đây không làn) cho ùtòng gi(3i hạn khả năng sảnxuất dịch chuyển ? {a) Sự cải thiện trong các phương ()háỊ. sả n xuất. (h) Sự tăng lên trong dân sô một nu(3c. (c) Sự giảm xuông của thất nghiộp. (d) Một trận lụt phá huỷ đất nông Iighiộp.Câu 11. Nếu một hàng hóa có thể có dưỢc mà không phải hy sinh việcsản x u ấ t hay tiêu dùng b ất cứ mộl thứ g’ khái: Ihì: ia) Chi phí cơ hội của nó là zero. ih) Nền kinh tế này đang ở trên đường giới hạn khả năng sản xuấtcủa nó. (c) Tất cả các yếu tô sản xuất đã dược phán bố có hiệu quả. (d) Đây là một nền kinh tế chỉ huy (kinh tế tập trung, mệnh lệnh).Câu 12. Điều nào dưối đây không phải là căn cứ để phân biệt các kiểu tổchức kinh tế ? (a) Hình thức sở hữu nguồn lực (công, tư). {h) Tiến trình làm quyết định kinh lô. ic) Hệ thông khuyên khích. ịd) Nhu cầu phải quyết định cái gì ? và pliải sán xuất như thế nào ?Câu 13. Những phát biểu chuẩn tắc thường: (a) Liên quan đến cái gì phải được làm. ih) Dựa trên những phán xét giá trị (liôu chuân gi-á trị). (c) Không lệ thuộc vào những phán xét kinli nghiệm. (d) Tất cả những điều kể trên.Câu 14. “Án tử hình ngàn đưỢc tội ác” là một : (a) Phát biểu thực chứng. (b) Tiêu chuẩn giá trị. (c) Phát biểu chuẩn tốc. (d) Phát biểu ph.ân tích. 93Câu 15. Điều nào trong những điểu dưới dây là ví dụ tôt nhát cho mộlp h át biểu thực chứng ? (a) Phân phối còng bằng thu nhập quốc dân là một mục tiêu đángmong muôn của mọi xã hội. (b) Sở hữu nước ngoài là không đáng mong muôVi đôì với Việt Nam,và do đó phải thanh toán nó. ic) Mặc dù tham gia vào WTO khiến cho một số người Việt Nam thấtnghiệp, nhưng nó sẽ làm tăng thu nhập trung bình của ngưòi Việt Nam. (d) Sở hữu công về các nguồn lực là điều đáng mong muôn hơn sởhữu tư nhân.Câu 16. Mục tiêu của những dự báo kinh tê là ; (a) Dự báo hành vi của mỗi người tiêu dùng. (h) Dự báo hành vi của những nhóm cá nhân. (c) Kiểm định những phát biểu chuẩn tắc. (d) Tiên liệu trưốc những hành vi phi lý của những cá nhân kỳ quặc.Câu 17. “Quy luật số lốn” vê cơ bản nói rằng: (a) Sôquan sát lớn hơn thì tổng mỗi biến lớn hơn. (b) Sai sô đo lường tăng lên theo số quan sát. ic) Một sô quan sát nhỏ cũng chính xác như một sô quan sát lớn. (d) Hành vi thất thường những cá nhân có khuynh hưống khác ...

Tài liệu được xem nhiều: