Danh mục

Kỳ án dưới ánh trăng truyền kì - Chương 21

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 74.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sảnh cúi xuống nhìn chiếc gậy dài và chiếc mặt đồng hố đặt dưới sàn, rồi lại nhìn Vân Côn. Vân Côn hiểu ý, bèn nói: “Nói ra, tôi chẳng lo hai người sẽ cười cho: hai vị thử đoán xem cái này để làm gì? Đây là “dụng cụ bắt ma”, tôi đã mua từ nước ngoài, gửi bưu điện về đây”.Sảnh bật cười: “Ôi, thật không ngờ! Thầy vốn không tin quỷ thần vớ vẩn kia mà?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỳ án dưới ánh trăng truyền kì - Chương 21 Chương 21 Không sao hiểu nổiSảnh cúi xuống nhìn chiếc gậy dài và chiếc mặt đồng hố đặt dưới sàn, rồi lại nhìnVân Côn. Vân Côn hiểu ý, bèn nói: “Nói ra, tôi chẳng lo hai người sẽ cười cho: hai vịthử đoán xem cái này để làm gì? Đây là “dụng cụ bắt ma”, tôi đã mua từ nước ngoài,gửi bưu điện về đây”.Sảnh bật cười: “Ôi, thật không ngờ! Thầy vốn không tin quỷ thần vớ vẩn kia mà?”“Hiện nay tôi lại càng không tin. Suốt mấy năm qua tôi gần như đã lần mò khắp khunhà giải phẫu, mà vẫn chưa phát hiện thấy một manh mối nào. Tôi nói thật: chính vìDiệp Hinh xuất hiện, rồi nghe Hinh kể lại những hiện tượng không sao giải thích nổi- tôi mới nảy ra ý nghĩ “cứ thử xem sao”. Tôi thấy một tạp chí của Mỹ giới thiệu vềcái “dụng cụ bắt ma” này. Theo lý luận của một số “chuyên gia bắt ma” người Mỹ thìma quỷ cũng là một dạng vật chất, một dạng năng lượng, nó cũng sinh ra một trường,và tồn tại dưới hình thức sóng điện từ. Dụng cụ này thực chất là một thiết bị tìmkiếm và khuếch đại sóng điện từ, nếu gặp một từ trường tương đối mạnh, nó sẽ phátra âm thanh “kít kít”. Tất nhiên là khi gặp một nguồn phát nhiệt đáng kể, ví dụ cơ thểngười không được che chắn kỹ thì thiết bị này cũng có phản ứng mạnh. Cho nên, hômnọ bác Phùng đang làm việc ở khu nhà giải phẫu, tôi vừa bước vào cửa thì nó đã phátluôn tín hiệu có người. Tôi biết ngay là bác Phùng đang ở trong nhà. Còn việc đêm đêmtôi đều đến để “bắt ma” thì vẫn chưa có kết quả gì”.“Thầy chớ nói thế! Thầy đã bắt được “con ma lanh” Âu Dương Sảnh kia mà!” ÔngPhùng cười nói.Sảnh hứ một tiếng: “Chẳng lẽ bác Phùng đã nhẫn tâm đẩy cháu ra làm mồi, để câuđược con cá sộp là thầy Côn à? Lỡ thầy Côn là kẻ xấu, là ác quỷ thật thì sao?”Ông Phùng nói: “Tôi đi lại kém nhanh nhẹn thật, nhưng những lần thầy Côn đến đềumang một lô các thứ nên cũng không thể đi nhanh, vì thế từ lâu tôi đã nhận ra thầyCôn, cảm thấy thầy Côn có vẻ rón rén làm một việc gì đó, nhưng hỏi thẳng thì khônghay, tôi bèn mời cô ra khám phá. Nếu thầy Côn là kẻ xấu, đêm nào cũng bị tôi cản trởcông việc, thì thầy Côn đã chặt tôi ra làm tám khúc từ lâu - giống như... ảo giác củabạn cô vậy!”Thấy Sảnh nhăn mũi, thầy Côn vội nói: “Thôi nào, bác Phùng cũng đừng nên xét đoánnày nọ gì nữa. Tôi vì cảm thấy xấu hổ, nên mới rón rén bí mật như thế. Có lẽ từ naytôi sẽ chấm dứt cái việc hão huyền này, và giữ vững lý luận của tôi trước đây”.“Là lý luận gì ạ?” Sảnh tò mỏ hỏi.“Điều vẫn gọi là “vụ án mưu sát 405”, thực chất là không hề tồn tại”. Vân Côn nói rấttự tin.Sảnh lắc đầu quầy quậy: “Em vẫn không thể tin cái gọi là ngẫu nhiên, năm nào cũngcó một nữ sinh viên nhảy lầu từ cùng một căn phòng, lại cùng vào một ngày, và lạiđều là tự sát?”“Không phải tự sát thì là gì nữa? Nếu là bị giết thì công an đã không thể không tìm ramột manh mối nào suốt bao năm qua! Mấy năm qua tôi đã tốn nhiều công sức trongviệc phân tích bệnh học thần kinh về chuỗi vụ án nhảy lầu này. Kết luận của tôi cólẽ là cô không thể tin các nữ sinh đều mắc bệnh tâm thần ở các mức độ khác nhau!”Sảnh khẽ “a” một tiếng, cô cảm thấy rất kỳ cục. “Nội dung bản luận văn thạc sĩ củatôi là những phân tích bệnh học thần kinh về chín vụ tự sát xảy ra ở phòng 405. Vềcác nạn nhân, tôi đã thu thập rất nhiều tư liệu và tiến hành nhiều cuộc phỏng vấn. Vídụ, người thứ nhất Du Tĩnh, là bạn chí thân của người chết vào năm sau là TưởngDục Hồng. Mùa xuân năm 1977, Dục Hồng nằm viện tâm thần, còn Du Tĩnh - có vẻđang rất bình thường - thì lại nhảy lầu chết ngay năm đó. Tôi đã gặp gỡ phỏng vấncác thầy các bạn và phụ huynh của cả hai cô, và nhận ra rằng sau khi Dục Hồng nằmviện thì Du Tĩnh rất buồn chán uể oải, mất cả hứng học tập và hoạt động xã hội. Xétmọi biểu hiện thì cô ấy đã mắc chứng trầm cảm rất điển hình. Hành vi tự sát là biểuhiện có tỷ lệ khá cao của các bệnh nhân mắc chứng trầm cảm.Trước khi ra viện, Dục Hồng đã biết tin Du Tĩnh qua đời, nghe nói Hồng đã khóc rấtđau đớn. Nhưng chứng hoang tưởng của Hồng đã không tái phát, không cần thiết phảinằm viện nữa. Nhưng nghe nói, sau khi trở lại trường học, Hồng không bận tâm gìđến các bạn xung quanh nữa, nếu có ai nhiệt tình chủ động hỏi han thì Hồng trả lời“cậu sao có thể thay thế Du Tĩnh được!” Thậm chí Hồng coi mình là nguyên nhân dẫnđến cái chết của Tĩnh. Cho đến mùa xuân năm 1978, Hồng thường hay nói những câuđáng sợ, ví dụ “Du Tĩnh đang chờ tớ ở bên kia!” Cũng tức là Hồng đã chuẩn bị để điđến cái chết. Tiếc rằng hòi đó người ta chưa hiểu sâu về bệnh thần kinh, chỉ gọichung các bệnh nhân thần kinh là “người điên”, mà bỏ qua các vấn đề về tâm lý vàtinh thần, thế là dẫn đến các bi kịch. Còn các nữ sinh nhảy lầu sau đó, nếu có thời giantôi sẽ kể từng...”Sảnh bỗng ngắt lời: “Nhưng các nữ sinh đã từng nằm viện tâm thần đều có ảo giác?Tại sao nào? Ví dụ tại sao Dục Hồng ban đầu lại có ảo giác? Tại sao mấy nữ sinh saunày cũng đều có ảo giác? Và tại sao các cuộc tự sát đều xảy ra vào lúc 0h ngày 16thá ...

Tài liệu được xem nhiều: