Danh mục

KỲ KINH BÁT MẠCH

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.96 KB      Lượt xem: 106      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao ? ... Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”. 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ ...Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỲ KINH BÁT MẠCH KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (LinhKhu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi: “ Mạch cókỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao ?... Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọilà Kỳ Kinh Bát Mạch”. 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ ...Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch ÂmDuy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có mạch Xung, có mạchĐốc, có mạch Nhâm, có mạch Đới”. 3- Tác Dụng + Nan 27 ghi: “ Thực vậy, bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lậpcác đường lạch nước, thông lợi thủy đạo nhằm chuẩn bị cho các trường hợpbất thường: trời mưa xuống làm cho các lạch nước bị tràn ngập, mưa ràovọng hành, thánh nhân không thể lập kịp đồ án. Đây là lúc mà lạc mạch bịtràn ngập và các kinh cũng không thể kịp liên hệ nhau” (NKinh 27, 4) + Sách ‘Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu’ ghi: “Kỳ Kinh BátMạch là 1 số thông lộ đặc thù nhằm điều tiết sự vận hành của khí huyết. Nókhông có những quan hệ trực tiếp với ngũ tạng và lục phủ, lại càng không cónhững quan hệ tương phối có tính cách biểu lý với nhau. Nhưng về mặt côngnăng, nó có thể bổ sung khi nào 12 Kinh Mạch bị bất túc, đặc biệt là đối với4 mạch Đốc, Nhâm, Xung và Đới”. 4- Đặc Tính + Mạch Đốc và Nhâm có đường vận hành riêng biệt: 1 ở sau lưng, 1 ởngực bụng và cùng đều theo 1 hướng là từ dưới lên trên và giao nhau ởmiệng. Các mạch khác đa số phải dựa vào đường vận hành sẵn có của cácđường kinh khác. + Chỉ có 2 mạch Đốc và Nhâm là có huyệt riêng, các mạch còn lại,đều mượn của các đường kinh mà nó vận hành ngang qua. + Mỗi mạch đều có tác dụng riêng (xem từng mạch). + 2 mạch Nhâm và Đốc thường được xử dụng nhiều nhất. SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNGKINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển đều công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có những sựliên hệ rất độc đáo đối với hệ Kinh Mạch. Tuy nhiên, ít thấy được sự liên hệnày 1 cách trực tiếp vì các sách Kinh Điển đều cho rằng Kỳ Kinh Bát Mạchlà 1 hệ thống riêng khác hẳn với 12 Kinh Mạch như Nan 27 (Nan Kinh) đãghi: “...Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, chonên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”. Tuy nhiên, rải rác trong Nội Kinh Linh Khu, Nội Kinh Tố Vấn và NanKinh có những đoạn nêu lên khá rõ các mối quan hệ này. · Thiên ‘Nghịch Thuận Phì Sấu’ ghi: “ ... Ôi! Xung Mạch là biển củangũ tạng, lục phủ, ngũ tạng lục phủ đều bẩm thụ khí nơi mạch này...” (LKhu38, 25). · Nan thứ 28 ghi : “ Dương Duy Mạch và Âm Duy Mạch ràng buộc vàliên lạc toàn thân, nó tràn ngập, không thể chảy quanh và tưới thấm cáckinh“ (NKinh 28, 8). · Nan thứ 29 ghi : “ ...Thực vậy, mạch Dương Duy ràng buộc với cáckinh Dương, mạch Âm Duy ràng buộc với các kinh Âm..” (NKinh 29, 2). · Nan thứ 28 giải thích về tác dụng của Kỳ Kinh Bát Mạch: “Đây vívới bậc thánh nhân xây dựng đồ án, thiết lập các đường lạch nước tràn đầy,nó sẽ chảy vào các ao hồ sâu hơn, nó sẽ khiến cho thánh nhân không thể làmcho thông được, ví như mạch của con người bị lớn thịnh, nó sẽ nhập vào BátMạch, không còn chảy quanh được nữa và 12 Kinh cũng không thể làm chothông khí được” (NKinh 28, 9). Nếu xét về góc độ quan hệ ta thấy rằng Kỳ Kinh Bát Mạch liên hệ vớingũ tạng, lục phủ (qua Xung Mạch), với 12 Kinh [6 kinh D ương và 6 kinhÂm] (qua Dương Duy và Âm Duy Mạch). Còn nếu xét về tác dụng thì Kỳ Kinh Bát Mạch là chỗ ‘cứu nguy’ cho12 Kinh Chính khi khí ở các kinh này quá lớn thịnh, kinh mạch không thôngkhí được thì các khí này sẽ chảy vào Kỳ Kinh Bát Mạch, như 1 cái biển chứanước từ các nơi bị dâng lên đổ về. Thực tế trên lâm sàng cũng cho thấy: có nhiều bệnh tuy bệnh lý thuộcvề Kinh Lạc nhưng khi điều chỉnh ở Kinh Lạc, bệnh chỉ bớt, không hết hẳn,nhưng khi điều chỉnh ở Kỳ Kinh Bát Mạch, bệnh khỏi hoàn toàn. Thí dụ: có trường hợp sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, châm huyệtĐại Chùy (Đc.14) lại khỏi hẳn, vì Đại Chùy tuy thuộc Mạch Đốc nhưng lạilà nơi hội tụ của 6 đường kinh Dương. Hoặc trong trường hợp cảm nhiệt, đa số châm cứu gia thường dùnghuyệt Phong Trì (Đ.20) và giải thích rằng vì Phong Trì là huyệt giao hội củatúc Thiếu Dương với Dương Duy Mạch, Dương Duy Mạch chủ phầnDương, phần Biểu, do đó dùng Phong Trì để giải biểu có hiệu quả tốt... Từ các dẫn ý trên, có thể tìm thấy sự liên hệ giữa Kỳ Kinh Bát Mạchvà 12 Kinh Lạc và cũng từ đó, có thể hình thành được sơ đồ quan hệ nhưsau: Như vậy, có thể thấy rõ vai trò quan trọng của Kỳ Kinh Bát Mạch, đặcbiệt 2 mạch Nhâm Đốc như 2 trục chính, có các huyệt nối kết được với toànthể Kinh Mạch và Kỳ Kinh, từ đó, chúng ta mới hiểu đ ược tại sao trong cácmôn luyện tập công phu, khí công ... người ta rất chú trọng đến 2 mạchNhâm và Đốc. Nếu x ...

Tài liệu được xem nhiều: