Danh mục

Kỹ năng cố vấn cho các nhà quản lý

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các kĩ năng cố vấn hiệu quả là vô giá đối với các nhà quản lí.Trong khi rất nhiều nhà quản lí không muốn làm “những nhà cố vấn“ nhưng trên thực tế thì họ có những khách hàng thân thuộc rất tin tưởng họ khi cần những lời khuyên chuyên nghiệp. Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ông chủ chỉ biết chỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau để đạt được những gì mà họ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng cố vấn cho các nhà quản lý Kỹ năng cố vấn cho các nhà quản lýCác kĩ năng cố vấn hiệu quả là vô giá đối với các nhà quản lí.Trong khi rất nhiềunhà quản lí không muốn làm “những nhà cố vấn“ nhưng trên thực tế thì họ cónhững khách hàng thân thuộc rất tin tưởng họ khi cần những lời khuyên chuyênnghiệp.Rất nhiều nhà quản lí đã từng học hỏi hoặc làm việc cho những ông chủ chỉ biếtchỉ huy và ra lệnh do đó họ cần phải học cách linh động hơn và sử dụng nhiều kĩnăng khác nhau để đạt được những gì mà họ muốn.Giành được uy tín khi hợp tác với người khác cần phải linh động, giao tiếp tốt, thểhiện khả năng sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề và khả năng lãnh đạo sẽ giúpbạn rất nhiều.Các kĩ năng cố vấn hiệu quả là vô giá đối với các nhà quản lí. Trong khi rất nhiềunhà quản lí không muốn làm “những nhà cố vấn“ nhưng trên thực tế thì họ cónhững khách hàng thân thuộc rất tin tưởng họ khi cần những lời khuyên chuyênnghiệp.Bài báo này đề cập đến những kĩ năng tư vấn nội bộ hiệu quả cũng như việc làmthế nào để chọn lựa và quản lí các nhà tư vấn ở bên ngoài.Xác định rõNhững kĩ năng tư vấn mà chúng tôi nghĩ rằng cần có ở một nhà quản lí giỏi baogồm:1) Sáng tạo trong việc tìm ra các giải pháp và các lựa chọn mới lạ2) Có kĩ năng giao tiếp tốt trên tất cả các lĩnh vực3) Tôn trọng khách hàng, sự tin cẩn và văn hoá4) Khả năng nhìn ra những tiềm năng từ những gì hiển nhiên5) Cộng tác với khách hàng hoặc thân chủ cả trong lẫn ngoài6) Là tấm gương về khả năng lãnh đạo cho mọi người noi theo7) Linh động trong những thay đổi cần thiết hoặc biết thích nghi với các yêu cầuthay đổiLàm thế nào các nhà quản lí có thể sử dụng các kĩ năng tư vấn? Nếu như bạn quảnlí bộ phận Hỗ trợ khách hàng thì bạn nên biết kĩ năng tư vấn đem lại hiệu quả nhưthế nào cho mình trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Làm thế nào để nhà quản lí của bộ phận vận hành sản xuất hoặc một ai đó ở bộphận tính toán sử dụng được các kĩ năng tư vấn?Việc đầu tiên là hãy nhìn lại xem một nhà tư vấn sẽ làm gì khi phải đối diện vớimột công việc mới.10 bước trong quá trình tư vấn1) Tiếp nhận: Quá trình tư vấn bắt đầu khi có ai đó hỏi xin ý kiến của bạn. Có thểđó là khách hàng hay thân chủ thân thuộc hoặc ai đó cần sự giúp đỡ của bạn khi họtrình bạn các báo cáo. Trong bước này kĩ năng giao tiếp là điểm mấu chốt. Bạnphải biết lắng nghe mọi người khi họ mô tả khó khăn của mình, những gì mà họnghĩ là không chính xác và những ý tưởng của họ về việc làm thế nào để giảiquyết chúng.2) Ký kết: Bước này bao hàm việc chỉ rõ những gì bạn sẽ làm. Bạn phải nắm rõvai trò của mình trong quá trình tìm ra giải pháp cho vấn đề , những bước nào cóliên quan, xác định rõ sẽ mất bao nhiêu thời gian và chi phí là bao nhiêu (nếu nhưcó thể). Các kĩ năng cần ở đây là: sáng tạo (vạch ra một kế hoạch), linh động (biếtthích nghi với các nhu cầu của khách hàng), hợp tác (cùng làm việc với kháchhàng để xác định rõ mục tiêu của việc giải quyết khó khăn) và cuối cùng là có tầmnhìn rộng (nhìn ra vấn đề ngay từ ấn tượng đầu tiên của bạn)3) Thu thập dữ liệu: Bước này thu thập mọi sự kiện cần thiết, tiếp xúc với nhữngngười có thể cung cấp và thiết lập thêm thông tin. Những kĩ năng quan trọng trongbước này là: sự tôn trọng (với những người bạn tiếp xúc để lấy thêm thông tin),hợp tác (với tất cả những ai có liên quan) và giao tiếp (lắng nghe, hiểu những gìngười khác nói và biến chúng thành những gì rõ ràng). Trong nhiều tình huốngbạn cần sử dụng sự tôn trọng phù hợp khi bạn thu được những thông tin bí mật cầnđược giữ kín hay hạn chế với những người muốn biết.4) Phân tích: Bước này bao hàm việc biến các dữ liệu thành thông tin và tìm kiếmnhững tin tức quan trọng có thể cung cấp manh mối cho giải pháp của vấn đề cănbản do khách hàng mô tả. Bước này cần có óc sáng tạo (nhìn ra những mô hìnhtrong dữ liệu), tính linh hoạt (thử nhiều cách tiếp cận khác nhau) và khả năng lãnhđạo (thiết lập thông tin thành một hệ thống chặt chẽ)5) Thông tin phản hồi: Bước này cập nhật cho khách hàng của bạn biết cho đếnnay bạn đã làm được những gì. Về điểm này bạn không nhất thiết phải có giảipháp cho vấn đề nhưng khách hàng cần biết phương pháp thu nhập thông tin củabạn và kết quả của quá trình đó. Ví dụ như, giả sử bạn đang điều tra nghiên cứu lờithan phiền về ai đó và yêu cầu này là do sếp của bạn đưa ra. Bạn nên triển khaimột bảng câu hỏi để hỏi những người có liên quan. Trong bước này khi trình bàyvới sếp, bạn sẽ thể hiện bảng câu hỏi của mình thành một bản tóm tắt những điểmliên quan về việc mọi người đồng ý hay những điểm khác biệt của họ khi trình bàyvề vấn đề xảy ra.Hiển nhiên là kĩ năng giao tiếp cũng như tính linh hoạt đóng một vai trò vô cùngto lớn trong bước này nếu như khách hàng muốn thay đổi quy trình hoặc khôngđồng ý với bạn trong việc thể hiện những dữ liệu mà bạn thu thập được.6) Sự lựa chọn: Đây là lúc mà tầm nhìn, óc sáng tạo và khả năng lãnh đạo của bạnc ...

Tài liệu được xem nhiều: