![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ năng dạy học nêu vấn đề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.93 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học hiện đại. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này có một số khó khăn trong việc lựa chọn và triển khai “vấn đề” dạy học. Bài viết sẽ đề cập đến một số các kỹ năng để người giáo viên có thể vận dụng phương pháp này trong dạy học đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng dạy học nêu vấn đềĐỗ Thị TámTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 237 - 240KỸ NĂNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀĐỗ Thị Tám*Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học hiệnđại. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này có một số khó khăn trong việc lựa chọn và triểnkhai “vấn đề” dạy học. Bài viết sẽ đề cập đến một số các kỹ năng để người giáo viên có thể vậndụng phương pháp này trong dạy học đại học.Từ khóa: Vấn đề, hiện đại, kỹ năng, phương pháp dạy học, quá trình giảng dạy.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề,nhiệm vụ học tập trở thành các “vấn đề họctập”, người học sẽ tự giác, chủ động giảiquyết nhiệm vụ học tập dưới sự trợ giúp củagiáo viên [1,2]. Tuy nhiên, thực hiện phươngpháp học tập này tương đối khó khăn với cảngười dạy và người học vì người dạy phảiphát hiện ra “vấn đề” trong dạy học và điềukhiển quá trình nhận thức của người học, cònsinh viên - để giải quyết một “vấn đề học tập”phải tự mình trải qua một “công trình nghiêncứu” nhỏ. Một quá trình dạy học sử dụngphương pháp nêu vấn đề diễn ra rất giống vớiquá trình thực hiện một đề tài nghiên cứukhoa học. Nó chỉ khác với quá trình nghiêncứu khoa học ở chỗ, người học không tự mìnhđộc lập phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đềnhư một nhà khoa học mà mọi bước đi củaquá trình nhận thức của người học đều có sựdẫn dắt, chỉ đạo của giáo viên.LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC NÊU VẤN ĐỀBản chất của dạy học nêu vấn đề là giáo viênđặt ra trước người học các vấn đề của khoahọc (nhiệm vụ nhận thức) và mở ra cho họnhững con đường giải quyết các vấn đề đó;việc điều khiển quá trình tiếp thu kiến thứccủa người ở đây được thực hiện theo phươngpháp tạo ra một hệ thống những tình huống cóvấn đề, những điều kiện bảo đảm việc giảiquyết những tình huống đó và những chỉ dẫn*ĐT: 0915208062; Email: dothitamtnut@gmail.comcụ thể cho người học trong quá trình giảiquyết các vấn đề [3].Quá trình dạy học giải quyết vấn đề là quátrình giáo viên tổ chức, hướng dẫn sự nghiêncứu tự lực, tự phát hiện tích cực và sáng tạocác chân lí khoa học ở người học. Có thể nóiđó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trongkhuôn khổ của sự dạy học.Dạy học đặt và giải quyết vấn đề có ba đặctrưng cơ bản sau:1. Giáo viên đặt ra trước người học một loạtnhững bài toán nhận thức có chứa đựng mâuthuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhưngchúng được cấu trúc lại một cách sư phạm,gọi là những bài tập nêu vấn đề ơrixtic(những bài toán nêu vấn đề nhận thức và yêucầu phải tìm tòi - phát hiện).2. Người học tiếp nhận mâu thuẫn của bàitoán ơrixtic như mâu thuẫn của bản thân mìnhvà được đặt vào hình huống có vấn đề, tức làtrạng thái có nhu cầu bên trong bức thiếtmuốn giải quyết bằng được bài toán đó.3. Bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic màngười học lĩnh hội một cách tự giác và tíchcực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đócó được niềm vui sướng của sự nhận thứcsáng tạo.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCNÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌCKỹ năng xác định vấn đề trong dạy họcVấn đề học tập là những tình huống về líthuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫnbiện chứng giữa cái (kiến thức, kỹ năng, kĩ237Đỗ Thị TámTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆxảo) đã biết với cái phải tìm và mâu thuẫnnày đòi hỏi phải được giải quyết) [4]Để xác định vấn đề trong dạy học, người giáoviên có thể dựa vào gợi ý sau:Dạng 1: Vấn đề được giáo viên và người họcbiết cả về nội dung, phương pháp và giảipháp. Dạng này để kiểm tra những điều ngườihọc đã được học hoặc làm quen;Ví dụ (VD): Hãy vận dụng cấu trúc của bàithuyết trình để trình bày một đơn nguyên kiếnthức cụ thể!Dạng 2: Vấn đề đã được giáo viên và ngườihọc biết về nội dung. Về phương pháp và giảipháp, giáo viên biết còn người học chưa biết;VD: Hãy đưa ra các giải pháp nhằm phát triểntư duy kỹ thuật cho người học!Dạng 3: Vấn đề đã được giáo viên và ngườihọc biết về nội dung. Về phương pháp và giảipháp, giáo viên và người học chưa biết;VD: Làm thể nào để dự báo nghề phát triểntrong 10 năm tới?Dạng 4: Vấn đề mà cả giáo viên và người họcđều không biết về nội dung, phương pháp vàgiải pháp.VD: Hãy đưa ra vấn đề ảnh hưởng lớn nhấtđến sự phát triển của giáo dục Việt Nam hiệnnay và cách thức giải quyết vấn đề đó!Cách xây dựng tình huống có vấn đềCách thứ nhấtCó thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiếnthức học sinh đã có không phù hợp (khôngđáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ họctập hoặc với thực nghiệm.Các bước thực hiện:Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan;Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thínghiệm, hoặc nêu ra một hiện tượng, mộtkinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kếtluận vừa được nhắc lại;Bước 3: Phát biểu vấn đề: “Đi tìm nguyênnhân của mâu thuẫn hoặc giải thích hiệntượng đó”.VD: Phương pháp dạy học thuyết trình238112(12)/1: 237 - 240Bước 1 (Tái hiện kiến thức): Nhắc lại vềnhược điểm khi sử dụng phương pháp thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng dạy học nêu vấn đềĐỗ Thị TámTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 237 - 240KỸ NĂNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀĐỗ Thị Tám*Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTPhương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học hiệnđại. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này có một số khó khăn trong việc lựa chọn và triểnkhai “vấn đề” dạy học. Bài viết sẽ đề cập đến một số các kỹ năng để người giáo viên có thể vậndụng phương pháp này trong dạy học đại học.Từ khóa: Vấn đề, hiện đại, kỹ năng, phương pháp dạy học, quá trình giảng dạy.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề,nhiệm vụ học tập trở thành các “vấn đề họctập”, người học sẽ tự giác, chủ động giảiquyết nhiệm vụ học tập dưới sự trợ giúp củagiáo viên [1,2]. Tuy nhiên, thực hiện phươngpháp học tập này tương đối khó khăn với cảngười dạy và người học vì người dạy phảiphát hiện ra “vấn đề” trong dạy học và điềukhiển quá trình nhận thức của người học, cònsinh viên - để giải quyết một “vấn đề học tập”phải tự mình trải qua một “công trình nghiêncứu” nhỏ. Một quá trình dạy học sử dụngphương pháp nêu vấn đề diễn ra rất giống vớiquá trình thực hiện một đề tài nghiên cứukhoa học. Nó chỉ khác với quá trình nghiêncứu khoa học ở chỗ, người học không tự mìnhđộc lập phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đềnhư một nhà khoa học mà mọi bước đi củaquá trình nhận thức của người học đều có sựdẫn dắt, chỉ đạo của giáo viên.LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC NÊU VẤN ĐỀBản chất của dạy học nêu vấn đề là giáo viênđặt ra trước người học các vấn đề của khoahọc (nhiệm vụ nhận thức) và mở ra cho họnhững con đường giải quyết các vấn đề đó;việc điều khiển quá trình tiếp thu kiến thứccủa người ở đây được thực hiện theo phươngpháp tạo ra một hệ thống những tình huống cóvấn đề, những điều kiện bảo đảm việc giảiquyết những tình huống đó và những chỉ dẫn*ĐT: 0915208062; Email: dothitamtnut@gmail.comcụ thể cho người học trong quá trình giảiquyết các vấn đề [3].Quá trình dạy học giải quyết vấn đề là quátrình giáo viên tổ chức, hướng dẫn sự nghiêncứu tự lực, tự phát hiện tích cực và sáng tạocác chân lí khoa học ở người học. Có thể nóiđó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trongkhuôn khổ của sự dạy học.Dạy học đặt và giải quyết vấn đề có ba đặctrưng cơ bản sau:1. Giáo viên đặt ra trước người học một loạtnhững bài toán nhận thức có chứa đựng mâuthuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhưngchúng được cấu trúc lại một cách sư phạm,gọi là những bài tập nêu vấn đề ơrixtic(những bài toán nêu vấn đề nhận thức và yêucầu phải tìm tòi - phát hiện).2. Người học tiếp nhận mâu thuẫn của bàitoán ơrixtic như mâu thuẫn của bản thân mìnhvà được đặt vào hình huống có vấn đề, tức làtrạng thái có nhu cầu bên trong bức thiếtmuốn giải quyết bằng được bài toán đó.3. Bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic màngười học lĩnh hội một cách tự giác và tíchcực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đócó được niềm vui sướng của sự nhận thứcsáng tạo.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCNÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌCKỹ năng xác định vấn đề trong dạy họcVấn đề học tập là những tình huống về líthuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫnbiện chứng giữa cái (kiến thức, kỹ năng, kĩ237Đỗ Thị TámTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆxảo) đã biết với cái phải tìm và mâu thuẫnnày đòi hỏi phải được giải quyết) [4]Để xác định vấn đề trong dạy học, người giáoviên có thể dựa vào gợi ý sau:Dạng 1: Vấn đề được giáo viên và người họcbiết cả về nội dung, phương pháp và giảipháp. Dạng này để kiểm tra những điều ngườihọc đã được học hoặc làm quen;Ví dụ (VD): Hãy vận dụng cấu trúc của bàithuyết trình để trình bày một đơn nguyên kiếnthức cụ thể!Dạng 2: Vấn đề đã được giáo viên và ngườihọc biết về nội dung. Về phương pháp và giảipháp, giáo viên biết còn người học chưa biết;VD: Hãy đưa ra các giải pháp nhằm phát triểntư duy kỹ thuật cho người học!Dạng 3: Vấn đề đã được giáo viên và ngườihọc biết về nội dung. Về phương pháp và giảipháp, giáo viên và người học chưa biết;VD: Làm thể nào để dự báo nghề phát triểntrong 10 năm tới?Dạng 4: Vấn đề mà cả giáo viên và người họcđều không biết về nội dung, phương pháp vàgiải pháp.VD: Hãy đưa ra vấn đề ảnh hưởng lớn nhấtđến sự phát triển của giáo dục Việt Nam hiệnnay và cách thức giải quyết vấn đề đó!Cách xây dựng tình huống có vấn đềCách thứ nhấtCó thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiếnthức học sinh đã có không phù hợp (khôngđáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ họctập hoặc với thực nghiệm.Các bước thực hiện:Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan;Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thínghiệm, hoặc nêu ra một hiện tượng, mộtkinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kếtluận vừa được nhắc lại;Bước 3: Phát biểu vấn đề: “Đi tìm nguyênnhân của mâu thuẫn hoặc giải thích hiệntượng đó”.VD: Phương pháp dạy học thuyết trình238112(12)/1: 237 - 240Bước 1 (Tái hiện kiến thức): Nhắc lại vềnhược điểm khi sử dụng phương pháp thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng dạy học nêu vấn đề Kỹ năng dạy học Phương pháp dạy học Quá trình giảng dạy Dạy học đại họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 133 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 116 0 0 -
Cơ sở lý luận về chuyển đổi số trong dạy học đại học
8 trang 114 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 72 0 0