Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Email
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ Tại sao kỹ năng giao tiếp qua email lại quan trọng?
Trong thời buổi @ hiện nay - chúng ta sẽ không có thời gian và điều kiện để gặp mặt tất cả mọi người mà chúng ta cần gặp - vì vậy email sẽ là phương tiện trao đổi chủ yếu. Chúng ta sử dụng email rất nhiều trong cuộc sống - cả công việc lẫn cuộc sống riêng - do đó viết email một cách hiệu quả cũng là một điều quan trọng. Và hơn 50% những người chúng ta sẽ gặp là những người chúng ta đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Email Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Email 1/ Tại sao kỹ năng giao tiếp qua email lại quan trọng? Trong thời buổi @ hiện nay - chúng ta sẽ không có thời gian và điều kiện để gặp mặt tất cả mọi người mà chúng ta cần gặp - vì vậy email sẽ là phương tiện trao đổi chủ yếu. Chúng ta sử dụng email rất nhiều trong cuộc sống - cả công việc lẫn cuộc sống riêng - do đó viết email một cách hiệu quả cũng là một điều quan trọng. Và hơn 50% những người chúng ta sẽ gặp là những người chúng ta đã tiếp xúc qua email - vì vậy email còn đóng vai trò quyết định ấn tượng đầu tiên của chúng ta. 2/ Những lưu ý về địa chỉ email: có lẽ chúng ta đã nghe nhiều về điều này trong những bài báo đề cập đến nghề nghiệp rồi - KISS [Keep It Short & Simple] lại là nên có một địa chỉ email ngắn gọn - dễ nhớ theo một cú pháp nào đó [vd (tên).(họ) hay ...] và liên quan đến công việc chúng ta đang làm hiện tại thì càng tốt. 3/ Những lưu ý về tên email: thực tế rằng càng ngày chúng ta càng nhận nhiều email hơn từ nhiều người khác nhau - do đó sẽ dẫn đến việc chúng ta cân nhắc xem nên mở email nào ra đọc và trả lời trước. Vì vậy tên email nên bao quát thông tin trong email và có cả ngày cần được reply - qua đó sẽ giúp người đọc dễ dàng hình dung và sắp xếp công việc. Cú pháp Dũng hay dùng trong tên email là :[ngày gửi];[ai gửi ai];[danh mục nào?];[nội dung gì];[ngày hết hạn - cần được reply] Vd Dũng gửi một email cho đối tác về việc ký kết hợp đồng: [3.1.2009];[Em Dũng gửi anh Toàn];[Về việc ký kết hợp đồng];[Hợp đồng mua thiết bị ngày 2.1.2009];[Deadline 7.1.2009] 4/ Những lưu ý về chữ ký [signature]: Có nhiều người trong chúng ta hay sử dụng chữ ký [signature]. Đây cũng là một điều rất hay để cho người đọc thêm thông tin contact một cách tế nhị . Có vài lưu ý trong việc sử dụng chữ ký: Cellphone: nên để là +84 hay vì 0... Email cho thêm - có thể là contact cá nhân [nếu sử dụng email công việc] hay Y!M/Skype/Twitter. Ngoài ra chúng ta có thể cung cấp ID của mình ở một vài social network mà chúng ta thấy home page của mình ở đó có thể cho người khác biết thêm nhiều điều về mình [như Dũng là cyvee] 5/ Về cách thể hiện nội dung trong email: Hãy trình bày theo cách know the audience - hiểu người sẽ đọc email của mình. Sử dụng ngôn từ cũng như font chữ phù hợp [lưu ý nếu gửi vào mail yahoo]. Ngoài ra những điều nên có trong nội dung email: - Mục lục [để người ta biết đường mà ... hy vọng] - Nội dung thể hiện sinh động [xuống hàng - in đậm - nghiêng làm nổi bật và thể hiện tốt nhất nội dung] - File đính kèm - mỗi email nên gửi kèm một file word là nội dung email đề phòng trường hợp người nhận không đọc được email. - Tasks List - tổng kết [KISS]: những điều chúng ta yêu cầu người đọc email thực hiện sau khi đọc email này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Email Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Email 1/ Tại sao kỹ năng giao tiếp qua email lại quan trọng? Trong thời buổi @ hiện nay - chúng ta sẽ không có thời gian và điều kiện để gặp mặt tất cả mọi người mà chúng ta cần gặp - vì vậy email sẽ là phương tiện trao đổi chủ yếu. Chúng ta sử dụng email rất nhiều trong cuộc sống - cả công việc lẫn cuộc sống riêng - do đó viết email một cách hiệu quả cũng là một điều quan trọng. Và hơn 50% những người chúng ta sẽ gặp là những người chúng ta đã tiếp xúc qua email - vì vậy email còn đóng vai trò quyết định ấn tượng đầu tiên của chúng ta. 2/ Những lưu ý về địa chỉ email: có lẽ chúng ta đã nghe nhiều về điều này trong những bài báo đề cập đến nghề nghiệp rồi - KISS [Keep It Short & Simple] lại là nên có một địa chỉ email ngắn gọn - dễ nhớ theo một cú pháp nào đó [vd (tên).(họ) hay ...] và liên quan đến công việc chúng ta đang làm hiện tại thì càng tốt. 3/ Những lưu ý về tên email: thực tế rằng càng ngày chúng ta càng nhận nhiều email hơn từ nhiều người khác nhau - do đó sẽ dẫn đến việc chúng ta cân nhắc xem nên mở email nào ra đọc và trả lời trước. Vì vậy tên email nên bao quát thông tin trong email và có cả ngày cần được reply - qua đó sẽ giúp người đọc dễ dàng hình dung và sắp xếp công việc. Cú pháp Dũng hay dùng trong tên email là :[ngày gửi];[ai gửi ai];[danh mục nào?];[nội dung gì];[ngày hết hạn - cần được reply] Vd Dũng gửi một email cho đối tác về việc ký kết hợp đồng: [3.1.2009];[Em Dũng gửi anh Toàn];[Về việc ký kết hợp đồng];[Hợp đồng mua thiết bị ngày 2.1.2009];[Deadline 7.1.2009] 4/ Những lưu ý về chữ ký [signature]: Có nhiều người trong chúng ta hay sử dụng chữ ký [signature]. Đây cũng là một điều rất hay để cho người đọc thêm thông tin contact một cách tế nhị . Có vài lưu ý trong việc sử dụng chữ ký: Cellphone: nên để là +84 hay vì 0... Email cho thêm - có thể là contact cá nhân [nếu sử dụng email công việc] hay Y!M/Skype/Twitter. Ngoài ra chúng ta có thể cung cấp ID của mình ở một vài social network mà chúng ta thấy home page của mình ở đó có thể cho người khác biết thêm nhiều điều về mình [như Dũng là cyvee] 5/ Về cách thể hiện nội dung trong email: Hãy trình bày theo cách know the audience - hiểu người sẽ đọc email của mình. Sử dụng ngôn từ cũng như font chữ phù hợp [lưu ý nếu gửi vào mail yahoo]. Ngoài ra những điều nên có trong nội dung email: - Mục lục [để người ta biết đường mà ... hy vọng] - Nội dung thể hiện sinh động [xuống hàng - in đậm - nghiêng làm nổi bật và thể hiện tốt nhất nội dung] - File đính kèm - mỗi email nên gửi kèm một file word là nội dung email đề phòng trường hợp người nhận không đọc được email. - Tasks List - tổng kết [KISS]: những điều chúng ta yêu cầu người đọc email thực hiện sau khi đọc email này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 281 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 190 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 190 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 138 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0