![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 10
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðể con bạn có trí nhớ tốt khi học bàiÐể con bạn có trí nhớ tốt khi học bài Hôm nay con bạn đã học bài rất kỹ, học đi học lại nhiều lần nhưng ngày mai khi lên lớp vẫn được điểm kém và cô giáo phê vào vở "em chưa thuộc bài". Ðã nhiều lần như thế và mặc dù rất cố gắng và chịu khó học mà con bạn vẫn không có tiến bộ hơn. Những lúc như thế bạn không nên tỏ ra quá lo lắng mà phải giúp con bạn có trí nhớ tốt hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 10 Ðể con bạn có trí nhớ tốt khi học bài Ðể con bạn có trí nhớ tốt khi học bài Hôm nay con bạn đã học bài rất kỹ, học đi học lại nhiều lần nhưng ngàymai khi lên lớp vẫn được điểm kém và cô giáo phê vào vở em chưa thuộc bài. Ðã nhiều lần như thế và mặc dù rất cố gắng và chịu khó học mà con bạnvẫn không có tiến bộ hơn. Những lúc như thế bạn không nên tỏ ra quá lo lắng màphải giúp con bạn có trí nhớ tốt hơn. Trước tiên con bạn cần phải có một góc học tập yên tĩnh, tốt nhất là ở trongphòng riêng. Khi đó con bạn có thể tập trung suy nghĩ vào bài học hơn và không bịphân tán tư tưởng bởi những yếu tố khách quan bên ngoài và bạn nên: Hướng vào mục đích rõ ràng: Trong trí óc của trẻ luôn luôn tồn tại 2 ngăn trí nhớ riêng biệt: một ngăn là trí nhớ tức thời, là nơi mà tất cả các thông tin được thu thập và chỉ được giữ lại trong vòng 5 phút sau đó bị quên ngay. Ngăn còn lại là ngăn trí nhớ lâu dài, là nơi mà các thông tin được thu thập và giữ lại lâu hơn thậm chí theo bé suốt cuộc đời. Một thông tin được giữ lại trong khoảng thời gian dài nếu như trẻ biết rằng sẽ cần phải sử dụng đến và trẻ biết việc tích luỹ các kiến thức ngày hôm nay sẽ rất có ích cho cuộc sống trong tương lai. Ví dụ như khi học bảng nhân chia, bạn nên thường xuyên nóivới bé: Nếu con thuộc hết các quy tắc cộng, trừ nhân chia sẽ giúp con tựtính toán tiền khi muốn mua một cái gì đó. Hay khi học tiếng Anh, bạn nóivới con bạn: Ðể có thể tham gia vào trò chơi nào đó, điều quan trọng là conphải hiểu được quy tắc của trò chơi đó được viết bằng tiếng Anh. Ðôi khi bài học không có tác dụng trực tiếp như môn lịch sử,để con bạn có thể nhớ lâu và không bị mất phương hướng, bạn nên phánđoán các câu hỏi mà cô giáo sẽ đưa ra ngày hôm sau. Khi trẻ biết được cầnphải trả lời những gì cho ngày hôm sau thì mọi thông tin cần thiết sẽ đượcgiữ lại trong trí nhớ có logic hơn, liền mạch hơn và lâu dài hơn. Dạy trẻ học bằng phương pháp so sánh: Trí nhớ hoạt động trước tiên là thu thập thông tin sau đó gắnkết các thông tin lại với nhau. Muốn giữ lại thông tin một cách tốt hơn, cóhiệu quả hơn và trong thời gian dài hơn thì điều quan trọng là trí nhớ củatrẻ phải biết gắn kết liền mạch, logic các thông tin lại với nhau và trẻ biết sosánh giữa cái cũ với cái mới. Các thông tin mới nhận được phải được đặtvào mối quan hệ với các thông tin cũ. Các thông tin mới có thể bổ sung,loại bỏ hay phủ định, khẳng định lại các thông tin cũ. Ðể giúp trẻ nhớ lâu, bạn nên thường xuyên làm phép so sánhgiữa cái mới mà trẻ cần phải nhớ với cái mà trẻ đã biết. Dạy trẻ học bằng phương pháp nhắc lại: Kinh nghiệm cho thấy rằng: người ta sẽ nhanh chóng quên50% các thông tin thu nhận được chỉ trong nửa giờ đầu, 80% thông tin cònlại bị quên dần từ ngày này sang ngày khác. Nhưng các thông tin này được giữ lại lâu hơn nếu như được nhắc đi nhắc lại nhiều lần từ ngày này sang ngày khác. Khi con bạn phải học thuộc bảng nhân chia, bạn nên yêu cầu nhắc lại sau khi trẻ đã học thuộc khoảng 10 phút sau đó, tiếp đó là lúc trước khi đi ngủ và vào buổi sáng trước khi con bạn đến trường. Bạn nhắc nhở với trẻ rằng bạn cũng sẽ kiểm tra lại bảng nhân chia này vào ngày hôm sau hoặc sau 2 ngày và trước khi con bạn có bài kiểm tra môn toán. Bạn cũng có thể dạy con bạn bằng cách mỗi khi học một bài mới bạn nên hỏi lại con bạn những kiến thức có liên quan đến bài học từ hôm trước. Tìm các từ có thể đi ngay vào trí nhớ: Ðó là các từ gây ấn tượng mạnh cho trẻ. Chúng không được ghi vào trong vở học nhưng lần sau mỗi khi nhắc đến bài đó chúng lập tức sẽ nhớ ngay đến các từ đó và liên tưởng lại được bài học. Dạy số cho con vào lúc nào và bằng cách nào? Dạy số cho con vào lúc nào và bằng cách nào? Bạn có thể giới thiệu khái niệm về những con số khi con được cỡ 12 thángtuổi bằng cách đếm những đồ vật nhỏ – như “Có bao nhiêu cái muỗng? Một hayhai!” – và hát những bài hát hay những tiết tấu có đếm số như “Một, hai con chócon”, “có ba con mèo kêu meo meo” … Khi con bạn lên hai tuổi, bé có thể họccách đếm vẹt từ 1 đến 10, mặc dù có thể trẻ sẽ chưa hiểu được khái niệm về số khiđếm các vật thể, và có thể còn đếm sót nữa – “Một, hai, năm, sáu …”. Đừng lo khitrẻ đếm nhảy như thế – trên thực tế, khi trẻ lập lại các con số có nghĩa là trẻ đanghọc những cái tên cho chính xác đấy. Lần tới có thể trẻ sẽ học cách chỉ ra nhữngvật thể và đánh dấu bằng những con số (mặc dù các em làm không đúng). Tậndụng những cơ hội trong ngày để cùng đếm với con mình, có thể đếm ở ngay bànăn như “Một cái chén cho mẹ, một cái chén cho bố, một cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 10 Ðể con bạn có trí nhớ tốt khi học bài Ðể con bạn có trí nhớ tốt khi học bài Hôm nay con bạn đã học bài rất kỹ, học đi học lại nhiều lần nhưng ngàymai khi lên lớp vẫn được điểm kém và cô giáo phê vào vở em chưa thuộc bài. Ðã nhiều lần như thế và mặc dù rất cố gắng và chịu khó học mà con bạnvẫn không có tiến bộ hơn. Những lúc như thế bạn không nên tỏ ra quá lo lắng màphải giúp con bạn có trí nhớ tốt hơn. Trước tiên con bạn cần phải có một góc học tập yên tĩnh, tốt nhất là ở trongphòng riêng. Khi đó con bạn có thể tập trung suy nghĩ vào bài học hơn và không bịphân tán tư tưởng bởi những yếu tố khách quan bên ngoài và bạn nên: Hướng vào mục đích rõ ràng: Trong trí óc của trẻ luôn luôn tồn tại 2 ngăn trí nhớ riêng biệt: một ngăn là trí nhớ tức thời, là nơi mà tất cả các thông tin được thu thập và chỉ được giữ lại trong vòng 5 phút sau đó bị quên ngay. Ngăn còn lại là ngăn trí nhớ lâu dài, là nơi mà các thông tin được thu thập và giữ lại lâu hơn thậm chí theo bé suốt cuộc đời. Một thông tin được giữ lại trong khoảng thời gian dài nếu như trẻ biết rằng sẽ cần phải sử dụng đến và trẻ biết việc tích luỹ các kiến thức ngày hôm nay sẽ rất có ích cho cuộc sống trong tương lai. Ví dụ như khi học bảng nhân chia, bạn nên thường xuyên nóivới bé: Nếu con thuộc hết các quy tắc cộng, trừ nhân chia sẽ giúp con tựtính toán tiền khi muốn mua một cái gì đó. Hay khi học tiếng Anh, bạn nóivới con bạn: Ðể có thể tham gia vào trò chơi nào đó, điều quan trọng là conphải hiểu được quy tắc của trò chơi đó được viết bằng tiếng Anh. Ðôi khi bài học không có tác dụng trực tiếp như môn lịch sử,để con bạn có thể nhớ lâu và không bị mất phương hướng, bạn nên phánđoán các câu hỏi mà cô giáo sẽ đưa ra ngày hôm sau. Khi trẻ biết được cầnphải trả lời những gì cho ngày hôm sau thì mọi thông tin cần thiết sẽ đượcgiữ lại trong trí nhớ có logic hơn, liền mạch hơn và lâu dài hơn. Dạy trẻ học bằng phương pháp so sánh: Trí nhớ hoạt động trước tiên là thu thập thông tin sau đó gắnkết các thông tin lại với nhau. Muốn giữ lại thông tin một cách tốt hơn, cóhiệu quả hơn và trong thời gian dài hơn thì điều quan trọng là trí nhớ củatrẻ phải biết gắn kết liền mạch, logic các thông tin lại với nhau và trẻ biết sosánh giữa cái cũ với cái mới. Các thông tin mới nhận được phải được đặtvào mối quan hệ với các thông tin cũ. Các thông tin mới có thể bổ sung,loại bỏ hay phủ định, khẳng định lại các thông tin cũ. Ðể giúp trẻ nhớ lâu, bạn nên thường xuyên làm phép so sánhgiữa cái mới mà trẻ cần phải nhớ với cái mà trẻ đã biết. Dạy trẻ học bằng phương pháp nhắc lại: Kinh nghiệm cho thấy rằng: người ta sẽ nhanh chóng quên50% các thông tin thu nhận được chỉ trong nửa giờ đầu, 80% thông tin cònlại bị quên dần từ ngày này sang ngày khác. Nhưng các thông tin này được giữ lại lâu hơn nếu như được nhắc đi nhắc lại nhiều lần từ ngày này sang ngày khác. Khi con bạn phải học thuộc bảng nhân chia, bạn nên yêu cầu nhắc lại sau khi trẻ đã học thuộc khoảng 10 phút sau đó, tiếp đó là lúc trước khi đi ngủ và vào buổi sáng trước khi con bạn đến trường. Bạn nhắc nhở với trẻ rằng bạn cũng sẽ kiểm tra lại bảng nhân chia này vào ngày hôm sau hoặc sau 2 ngày và trước khi con bạn có bài kiểm tra môn toán. Bạn cũng có thể dạy con bạn bằng cách mỗi khi học một bài mới bạn nên hỏi lại con bạn những kiến thức có liên quan đến bài học từ hôm trước. Tìm các từ có thể đi ngay vào trí nhớ: Ðó là các từ gây ấn tượng mạnh cho trẻ. Chúng không được ghi vào trong vở học nhưng lần sau mỗi khi nhắc đến bài đó chúng lập tức sẽ nhớ ngay đến các từ đó và liên tưởng lại được bài học. Dạy số cho con vào lúc nào và bằng cách nào? Dạy số cho con vào lúc nào và bằng cách nào? Bạn có thể giới thiệu khái niệm về những con số khi con được cỡ 12 thángtuổi bằng cách đếm những đồ vật nhỏ – như “Có bao nhiêu cái muỗng? Một hayhai!” – và hát những bài hát hay những tiết tấu có đếm số như “Một, hai con chócon”, “có ba con mèo kêu meo meo” … Khi con bạn lên hai tuổi, bé có thể họccách đếm vẹt từ 1 đến 10, mặc dù có thể trẻ sẽ chưa hiểu được khái niệm về số khiđếm các vật thể, và có thể còn đếm sót nữa – “Một, hai, năm, sáu …”. Đừng lo khitrẻ đếm nhảy như thế – trên thực tế, khi trẻ lập lại các con số có nghĩa là trẻ đanghọc những cái tên cho chính xác đấy. Lần tới có thể trẻ sẽ học cách chỉ ra nhữngvật thể và đánh dấu bằng những con số (mặc dù các em làm không đúng). Tậndụng những cơ hội trong ngày để cùng đếm với con mình, có thể đếm ở ngay bànăn như “Một cái chén cho mẹ, một cái chén cho bố, một cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mẫu giáo giáo dục mầm non kỹ năng của cha mẹ dạy con học phát triển cho trẻTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0