Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường xuyên trò chuyện với con. Học ngôn ngữ và gia tăng vốn từ bằng cách lắng nghe mọi người xung quanh nói chuyện hoặc đối thoại với nhau rất có lợi cho trẻ. Nghe người khác nói càng nhiều thì ngôn ngữ cá nhân của trẻ càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, có nhiều phương thức sáng tạo lý thú không những làm tăng vốn từ của trẻ mà còn củng cố được các mối quan hệ và tăng thêm niềm hạnh phúc trong gia đình. Gây chú ý: Nên dán lên tủ quần áo, tủ lạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 4 Làm thế nào để giúp con phát triển vốn từ vựng? Làm thế nào để giúp con phát triển vốn từ vựng? Thường xuyên trò chuyện với con. Học ngôn ngữ và gia tăng vốn từ bằng cách lắng nghe mọi người xungquanh nói chuyện hoặc đối thoại với nhau rất có lợi cho trẻ. Nghe người khác nóicàng nhiều thì ngôn ngữ cá nhân của trẻ càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, cónhiều phương thức sáng tạo lý thú không những làm tăng vốn từ của trẻ mà còncủng cố được các mối quan hệ và tăng thêm niềm hạnh phúc trong gia đình. Gây chú ý: Nên dán lên tủ quần áo, tủ lạnh hay ở những chỗ dễ nhìn những tờ giấy ghichú những từ hay hoặc có thể vẽ hình minh họa cho các từ đó nếu cần để làm tăngvốn từ của trẻ. Trong khi ăn, có thể dùng những từ đó để nói chuyện. Ðọc lớn tiếng: Dĩ nhiên, bạn đã từng đọc lớn tiếng cho con bạn nghe hồi cháu mới sinh,nên đọc cho con nghe loại sách có nhiều nhân vật và sự kiện, dành thời gian thảoluận và chỉ cho con biết những từ mới. Trò chuyện: Dành thời gian chỉ bảo và nói chuyện cho cháu nghe mỗi khi gia đình quâyquần bên nhau. Mỗi khi đi đâu về, cố thu thập về vài món đồ vật cho trẻ. Hãy chotrẻ khoảng trống để kể về những đồ vật đặc biệt mà trẻ ưa thích, những đồ vật đócó tác dụng chia sẻ thông tin và kinh nghiệm cho trẻ. Khi cho từ mới, bạn nêntránh những từ tuy ngắn nhưng lại có những chữ cái giống nhau nhiều quá dễ gâynhầm lẫn. Các em có thể nhớ được những từ dài miễn là không trùng lặp nhiều. Ðể phát triển vốn từ của trẻ, đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của tròchuyện về trao đổi thông tin. Sử dụng những từ khác nhau để miêu tả: Nên dùng những từ miêu tả phù hợp với mỗi vật như: ngủ ngon, áo đẹp,búp bê dễ thương v.v. Khi đến một cửa hàng tự chọn để mua một cái khăn quàngcổ, hãy nói về loại khăn quàng cổ. Khi đến nhà kính chọn mua cây mới để trồngtrong vườn, hãy nói cho con nghe về những loại cây mới đó. Khi làm một món ănmới, hãy nói chuyện về cái chảo, dầu đậu phộng, xì dầu, các loại đậu, ... Một số trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ Một số trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ Chơi cát: có những cha mẹ không cho con nghịch cát vì sợ bẩn. Đừng quálo. Rây bẩn là sự phát triển tự nhiên của tính thích khám phá của trẻ. Với đống cát,trẻ có thể xây núi, đào hang, xây cầu, làm đường, có thể lấy đá cuội và que làmvườn vui chơi. Có thể gạt bằng mặt cát để trẻ tự vẽ viết tùy ý thích. Ngoài ra, bạncó thể dạy trẻ dùng cát ướt để nặn mô hình hay dùng cát đã rửa sạch để làm bìnhlọc nước. Khi nhìn thấy nước đục sau khi lọc qua cát sẽ làm nước trong, trẻ thấythích thú và sẽ có những gợi mở suy nghĩ mới. Gấp giấy: là hoạt động vui chơi đơn giản, thực dụng, và vô cùng phong phú.Một tờ giấy nho nhỏ, qua bàn tay khéo léo có thể biến thành quần áo, thuyền, máybay và các con vật có hình thù khác nhau. Trẻ chơi gấp giấy sẽ được củng cố kháiniệm hình học một cách tự nhiên, nhận biết được các sự biến đổi từ đơn giản đếnphức tạp. Bạn hãy biến trò chơi gấp giấy thành một trò chơi vừa rèn kỹ năng củatay lại vừa giúp cho trẻ động não. Chơi nước: trẻ đặc biệt rất thích nghịch nước. Nhiều bậc cha mẹ sợ connghịch nước làm ướt quần áo, nhất là về mùa đông dễ bị cảm lạnh. Đừng quá lolắng như vậy. Hãy cho nước vào chậu, thả con vịt nhựa, bóng nhựa hoặc gấpthuyền bằng giấy… hay thổi bóng xà phòng. Đơn giản nhưng lại mang lại hiệuhiệu quả rõ rệt về phát triển trí tuệ. Muốn con viết chữ đẹp Muốn con viết chữ đẹp Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người có chữ viết rất đẹp như rồng bayphượng múa. Lại có lắm người không dám đưa chữ của mình cho ai xem. Vậy làmthế nào để trẻ viết chữ đẹp ở những năm tiểu học? Uốn nắn trẻ từ thuở ban đầu Hẳn các bạn không quên câu: “Dạy con từ thuở còn thơ”, công việc khi đãthành thói quen, thành nếp sẽ rất khó chữa. Chữ viết của trẻ cũng vậy, xấu donhiều lý do, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là trẻ không viết đúng cách từnhững ngày đầu tập viết. Và sau đây là cách tập viết cho trẻ. Phần chuẩn bị phải được đề cao Vở sạch chữ đẹp là tiêu chí hàng đầu ở những năm tiểu học. Trẻ dễ thíchthú, say mê và ham học hơn với điều kiện học tập thoải mái. Do vậy, bạn nên đầutư ngay từ ban đầu, vừa đạt hiệu quả cao vừa đỡ tốn kém về sau. Bàn và ghế phải vừa đúng tầm của trẻ, sao cho khi trẻ ngồi thì khuỷu tayvừa chấm xuống mặt bàn. Nếu bàn quá thấp, trẻ phải khom lưng xuống, lâu ngàysẽ bị gù hoặc tệ hơn nữa là vẹo cột sống... Nhưng nếu bàn quá cao, trẻ phải nhướnngười lên, hoặc cúi sát để viết dễ dẫn đến cận thị... Chọn vở tập viết cho trẻ cũng là một khâu quan trọng. Trẻ mới tập viết nênchọn loại vở có kẻ ô ly to, rõ nét... , giấy dày để chữ không bị hằn hoặc mực khôngbị thấm sang mặt giấy bên kia. Mới tập viết, có thể cho trẻ viết bút chì, sau đấymới viết bút mực. Không nên cho trẻ viết bút bi, vì độ trơn, nhạy của viết sẽ dễlàm cho trẻ không làm chủ được cây viết của mình và nét chữ không thật. Ánh sáng ở góc học tập của trẻ cũng rất quan trọng. Một góc học tập sạchsẽ, sáng sủa làm cho trẻ dễ chịu và hưng phấn hơn. Không nên chọn chỗ tối tăm,muỗi gián làm trẻ đâm ra sợ hãi và không còn hứng thú trong việc học. Nếu đặt đèn, bạn phải đặt phía trước mặt hoặc hắt từ bên trái sang. Vì nếuđặt sau lưng hoặc bên phải, bóng của lưng và tay trẻ sẽ làm tối tập. Những ngày đầu tiên là quan trọng nhất Những ngày đầu tập viết rất quan trọng với trẻ. Trẻ sau này có viết chữ đẹphay không thì ngay ngày đầu phải kèm chặt, không phải thấy trẻ biết viết là được.Viết không đúng cách, để tập không đúng vị trí cũng làm cho chữ trẻ không đẹp.Viết cẩu thả, quấy quá cho qua và không theo dõi đều khiến trẻ ít viết hoặc khôngcố gắng viết cũng làm hiệu quả việc tập viết bị giảm. Khi khâu chuẩn bị đã hoàn tất, bạn bắt đầu tập viết cho con được rồi đấy! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 4 Làm thế nào để giúp con phát triển vốn từ vựng? Làm thế nào để giúp con phát triển vốn từ vựng? Thường xuyên trò chuyện với con. Học ngôn ngữ và gia tăng vốn từ bằng cách lắng nghe mọi người xungquanh nói chuyện hoặc đối thoại với nhau rất có lợi cho trẻ. Nghe người khác nóicàng nhiều thì ngôn ngữ cá nhân của trẻ càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, cónhiều phương thức sáng tạo lý thú không những làm tăng vốn từ của trẻ mà còncủng cố được các mối quan hệ và tăng thêm niềm hạnh phúc trong gia đình. Gây chú ý: Nên dán lên tủ quần áo, tủ lạnh hay ở những chỗ dễ nhìn những tờ giấy ghichú những từ hay hoặc có thể vẽ hình minh họa cho các từ đó nếu cần để làm tăngvốn từ của trẻ. Trong khi ăn, có thể dùng những từ đó để nói chuyện. Ðọc lớn tiếng: Dĩ nhiên, bạn đã từng đọc lớn tiếng cho con bạn nghe hồi cháu mới sinh,nên đọc cho con nghe loại sách có nhiều nhân vật và sự kiện, dành thời gian thảoluận và chỉ cho con biết những từ mới. Trò chuyện: Dành thời gian chỉ bảo và nói chuyện cho cháu nghe mỗi khi gia đình quâyquần bên nhau. Mỗi khi đi đâu về, cố thu thập về vài món đồ vật cho trẻ. Hãy chotrẻ khoảng trống để kể về những đồ vật đặc biệt mà trẻ ưa thích, những đồ vật đócó tác dụng chia sẻ thông tin và kinh nghiệm cho trẻ. Khi cho từ mới, bạn nêntránh những từ tuy ngắn nhưng lại có những chữ cái giống nhau nhiều quá dễ gâynhầm lẫn. Các em có thể nhớ được những từ dài miễn là không trùng lặp nhiều. Ðể phát triển vốn từ của trẻ, đừng đánh giá thấp tầm quan trọng của tròchuyện về trao đổi thông tin. Sử dụng những từ khác nhau để miêu tả: Nên dùng những từ miêu tả phù hợp với mỗi vật như: ngủ ngon, áo đẹp,búp bê dễ thương v.v. Khi đến một cửa hàng tự chọn để mua một cái khăn quàngcổ, hãy nói về loại khăn quàng cổ. Khi đến nhà kính chọn mua cây mới để trồngtrong vườn, hãy nói cho con nghe về những loại cây mới đó. Khi làm một món ănmới, hãy nói chuyện về cái chảo, dầu đậu phộng, xì dầu, các loại đậu, ... Một số trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ Một số trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ Chơi cát: có những cha mẹ không cho con nghịch cát vì sợ bẩn. Đừng quálo. Rây bẩn là sự phát triển tự nhiên của tính thích khám phá của trẻ. Với đống cát,trẻ có thể xây núi, đào hang, xây cầu, làm đường, có thể lấy đá cuội và que làmvườn vui chơi. Có thể gạt bằng mặt cát để trẻ tự vẽ viết tùy ý thích. Ngoài ra, bạncó thể dạy trẻ dùng cát ướt để nặn mô hình hay dùng cát đã rửa sạch để làm bìnhlọc nước. Khi nhìn thấy nước đục sau khi lọc qua cát sẽ làm nước trong, trẻ thấythích thú và sẽ có những gợi mở suy nghĩ mới. Gấp giấy: là hoạt động vui chơi đơn giản, thực dụng, và vô cùng phong phú.Một tờ giấy nho nhỏ, qua bàn tay khéo léo có thể biến thành quần áo, thuyền, máybay và các con vật có hình thù khác nhau. Trẻ chơi gấp giấy sẽ được củng cố kháiniệm hình học một cách tự nhiên, nhận biết được các sự biến đổi từ đơn giản đếnphức tạp. Bạn hãy biến trò chơi gấp giấy thành một trò chơi vừa rèn kỹ năng củatay lại vừa giúp cho trẻ động não. Chơi nước: trẻ đặc biệt rất thích nghịch nước. Nhiều bậc cha mẹ sợ connghịch nước làm ướt quần áo, nhất là về mùa đông dễ bị cảm lạnh. Đừng quá lolắng như vậy. Hãy cho nước vào chậu, thả con vịt nhựa, bóng nhựa hoặc gấpthuyền bằng giấy… hay thổi bóng xà phòng. Đơn giản nhưng lại mang lại hiệuhiệu quả rõ rệt về phát triển trí tuệ. Muốn con viết chữ đẹp Muốn con viết chữ đẹp Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người có chữ viết rất đẹp như rồng bayphượng múa. Lại có lắm người không dám đưa chữ của mình cho ai xem. Vậy làmthế nào để trẻ viết chữ đẹp ở những năm tiểu học? Uốn nắn trẻ từ thuở ban đầu Hẳn các bạn không quên câu: “Dạy con từ thuở còn thơ”, công việc khi đãthành thói quen, thành nếp sẽ rất khó chữa. Chữ viết của trẻ cũng vậy, xấu donhiều lý do, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là trẻ không viết đúng cách từnhững ngày đầu tập viết. Và sau đây là cách tập viết cho trẻ. Phần chuẩn bị phải được đề cao Vở sạch chữ đẹp là tiêu chí hàng đầu ở những năm tiểu học. Trẻ dễ thíchthú, say mê và ham học hơn với điều kiện học tập thoải mái. Do vậy, bạn nên đầutư ngay từ ban đầu, vừa đạt hiệu quả cao vừa đỡ tốn kém về sau. Bàn và ghế phải vừa đúng tầm của trẻ, sao cho khi trẻ ngồi thì khuỷu tayvừa chấm xuống mặt bàn. Nếu bàn quá thấp, trẻ phải khom lưng xuống, lâu ngàysẽ bị gù hoặc tệ hơn nữa là vẹo cột sống... Nhưng nếu bàn quá cao, trẻ phải nhướnngười lên, hoặc cúi sát để viết dễ dẫn đến cận thị... Chọn vở tập viết cho trẻ cũng là một khâu quan trọng. Trẻ mới tập viết nênchọn loại vở có kẻ ô ly to, rõ nét... , giấy dày để chữ không bị hằn hoặc mực khôngbị thấm sang mặt giấy bên kia. Mới tập viết, có thể cho trẻ viết bút chì, sau đấymới viết bút mực. Không nên cho trẻ viết bút bi, vì độ trơn, nhạy của viết sẽ dễlàm cho trẻ không làm chủ được cây viết của mình và nét chữ không thật. Ánh sáng ở góc học tập của trẻ cũng rất quan trọng. Một góc học tập sạchsẽ, sáng sủa làm cho trẻ dễ chịu và hưng phấn hơn. Không nên chọn chỗ tối tăm,muỗi gián làm trẻ đâm ra sợ hãi và không còn hứng thú trong việc học. Nếu đặt đèn, bạn phải đặt phía trước mặt hoặc hắt từ bên trái sang. Vì nếuđặt sau lưng hoặc bên phải, bóng của lưng và tay trẻ sẽ làm tối tập. Những ngày đầu tiên là quan trọng nhất Những ngày đầu tập viết rất quan trọng với trẻ. Trẻ sau này có viết chữ đẹphay không thì ngay ngày đầu phải kèm chặt, không phải thấy trẻ biết viết là được.Viết không đúng cách, để tập không đúng vị trí cũng làm cho chữ trẻ không đẹp.Viết cẩu thả, quấy quá cho qua và không theo dõi đều khiến trẻ ít viết hoặc khôngcố gắng viết cũng làm hiệu quả việc tập viết bị giảm. Khi khâu chuẩn bị đã hoàn tất, bạn bắt đầu tập viết cho con được rồi đấy! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển từ vựng dạy trẻ mẫu giáo giáo dục mầm non kỹ năng của cha mẹ dạy con học phát triển cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 914 6 0
-
16 trang 513 3 0
-
2 trang 441 6 0
-
3 trang 399 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 274 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 156 0 0