Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đâu phải lúc nào bạn cũng có thời gian để chơi với bé. Việc nhà việc cửa và cả những việc không tên không đợi bạn và vì vậy, bạn cần phải dạy cho bé biết cách chơi một mình, có như vậy bé không buồn mà bạn cũng không quá bận rộn. Phần lớn cha mẹ đều mong muốn con của mình có thể tự ngồi chơi một mình. Khi bé đã biết đi thì bé đã có thể cầm nắm đồ chơi chặt, sách có hình vẽ, đi nhặt bóng. Bản thân trẻ cũng biết rằng chúng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 5 Khuyến khích trẻ tự chơi một mình Khuyến khích trẻ tự chơi một mình Đâu phải lúc nào bạn cũng có thời gian để chơi với bé. Việc nhà việc cửavà cả những việc không tên không đợi bạn và vì vậy, bạn cần phải dạy cho bé biếtcách chơi một mình, có như vậy bé không buồn mà bạn cũng không quá bận rộn. Phần lớn cha mẹ đều mong muốn con của mình có thể tự ngồi chơi mộtmình. Khi bé đã biết đi thì bé đã có thể cầm nắm đồ chơi chặt, sách có hình vẽ, đinhặt bóng. Bản thân trẻ cũng biết rằng chúng có thể chơi một mình và chúng vẫnthường đòi như vậy. Tuy nhiên, trẻ 1 tuổI thì lại thích chơi quanh quẩn nơi có bốmẹ, dù họ không tham gia vào trò chơi nhưng nhất thiết phải có mặt ở nơi bé chơi,và vì vậy, bé không thích chơi một mình. Tập chơi một mình: Không tự nhiên mà bé 1 tuổi có thể ngồi chơi 1 mình được một lúc lâu.Mặc dù 15 phút là khoảng thời gian dài nhất mà bé có thể ngồi chơi một mình, đốivới bạn thì chưa đủ để cho bạn nấu xong bữa cơm tối nhưng hãy tập dần cho bé.Chơi một mình giúp bé phát huy được tính độc lập, tự tin, óc sáng tạo, kỹ năng vềngôn ngữ. Bạn có thử quan sát một đứa bé 15 tháng khi bé đang ngồi chơi mộtmình chưa? Bé nói chuyện một mình luyên thuyên, và do đó bé có thể phát triểnkỹ năng về ngôn ngữ. Khả năng chơi độc lập của trẻ còn tùy thuộc vào tâm trạng của chúng. Khibé đói, mệt mỏi hoặc bệnh thỉ không thể nào bắt chúng ngồI chơi mà không cóngười nào đó ở bên cạnh. Bạn cũng khó trông mong trẻ lớn hơn ngồi một mình lâuhơn trẻ 1 tuổi. Dù rằng lớn hơn thì nhận thức phát triển hơn, muốn tự do hơnnhưng chúng cũng muốn kiểm tra sự giới hạn về thời gian, đòi hỏi được người lớnquan tâm đến. Những hoạt động thú vị Một khi bạn muốn bé chịu ngồI chơi một mình thì bạn hãy ghi nhớ nhữngyếu tố sau: hấp dẫn, quen thuộc, cấu trúc chặt chẽ, trực tiếp. Đầu tiên, cho trẻ chơinhững gì chúng thích như xếp ly nhựa, bới quần áo trong tủ quần áo và quăng rangoài (nếu bạn có thể chịu đựng được sự bừa bãi này). Một người mẹ trẻ chất đầy2 ngăn kéo dưới cùng trong bếp những hộp nhựa, muỗng nhựa, ly có vạch đo…Những thứ này luôn làm tay chân bé trai 15 tháng của chị bận rộn và bà có đủ thờigian để chuẩn bị bữa ăn tối. Một khi bé bị cuốn hút vào một đồ vật, đồ chơi hoặc hoạt động nào đó thìbạn hãy nhẹ nhàng bước ra xa bé vài mét hoặc ngồi gần đó đọc báo. Khi bé tiếnđến gần chìa món đồ chơi vào người bạn thì bạn chỉ việc đưa trả lại cho bé món đồđó, nhận xét về đồ chơi, cười động viên và lại tiếp tục công việc của mình. Chỉmột vài ngày hoặc vài tuần, bạn cảm thấy thoải mái hơn vì có thời gian làm mọIviệc nhưng vẫn có thể đảm bảo rằng bé luôn được chơi vui vẻ và an toàn. Nhưngphải chú ý nơi bé ngồi chơi phải an toàn, được gắn các dụng cụ bảo đảm an toàncho bé vì bé 1 tuổi không có ý niệm nào về an toàn hay nguy hiểm. Mỗi lần chỉ một loại đồ chơi. Bé sẽ bối rối khi có quá nhiều đồ chơi bé thích đều được bày xung quanh.Vậy thì chỉ nên lần lượt đưa cho bé từng món một. Bé có cả tủ đồ chơi, thú nhồibông, sách hình bìa cứng, búp bê… Khi bạn bận việc thì đầu tiên hãy chọn cho bécon mèo Kitty, 10 phút sau hãy đưa cho bé cây đàn đồ chơi, sau nữa là sách hìnhcác loạI động vật. Bé sẽ ngồi ngoan khám phá từng món một. Một khi bé dần mất hứng thú với một món đồ chơi nào đó thì bạn cần phảihướng dẫn bé bằng cách đặt câu hỏI, nhưng nhớ là đừng ngồi xuống chơi nhà. Chỉcần nói “Ồ, con xếp được 3 khốI gỗ rồi đó. Con chồng thêm một khối nữa đi, cẩnthận không thì đổ hết đấy”. Khi lên kế hoạch cho công việc trong ngày, đừng quên sắp xếp thời gianbạn dành cho bé khi bé ngồi chơi một mình. Chìa khóa dẫn đến thành công trongviệc tập cho bé ngồI chơi một mình là làm cho bé quen với hoạt động đó như mộtcông việc hàng ngày. Trong những lần đầu, chỉ thoáng không thấy bố mẹ ở bêncạnh là bé đã lên tiếng gọi, đừng vội trả lời, để cho bé có thờI gian loay hoay vàkhám phá đồ chơi. Thời gian thích hợp nhất để bé chơi một mình là sau khi bé mới tắm mátthoải mái hoặc sau bữa trưa. Không nên cho bé chơi 1 mình khi bản thân bạn cảmthấy mệt mỏI vì sự căng thẳng của bạn sẽ ảnh hưởng đến thái độ của bé. Quá trình này diễn ra khá thất thường. Có khi bé chơi một mình rất ngoannhưng cũng có ngày bé nhất định không chịu làm như vậy. Hãy cho bé cơ hội, tạoniềm vui mới cho bé vì bé đã quá chán món đồ chơi đó hoặc bé muốn thay đổikhông khí, bé có điều muốn hỏi. Làm cách nào để dạy bảng chữ cái cho trẻ hiệu quả nhất? Làm cách nào để dạy bảng chữ cái cho trẻ hiệu quả nhất? Phần lớn trẻ con đã bắt đầu nhận biết một vài chữ cái khi chúng khoảng 2-3tuổi và gần hết bảng chữ khi chúng được 4-5 tuổi. Điều này có nghĩa là các bậcphụ huynh có thể bắt tay vào việc dạy trẻ bảng chữ cái khi bé được 2 tuổi, nhưngkhoan hãy đặt quá nhiều hy vọng rằng bé có thể nhớ hết vào lúc đó. Hơn nữa, cáchbé học khác với trẻ lớn hơn, đừng vội sử dụng các thẻ cứng viết chữ hoặc nghebăng mà nên dùng phương pháp hình ảnh từ những quyển sách dạy chữ cái cónhiều hình, nhiều màu sắc; lúc ấy trẻ sẽ thích thú chỉ trỏ những chữ cái mà chúngđã biết hoặc cũng có thể chỉ ra màu sắc, hình dạng, con thú, và các đồ vật trongquyển sách. Bước đầu tiên dạy trẻ bảng chữ cái là gây sự chú ý, làm cho trẻ thích thúvớI những câu chuyện kể. Khoảng 2-3 tuổi, trẻ thường “đọc” sách để tìm hiểutrong đó có chứa đựng những gì và sách báo được làm ra từ “chữ”. Có nhiều cách vừa học vừa chơi để dạy trẻ phân biệt từng chữ cái. Viết têncủa trẻ vào xấp giấy học vẽ của chúng và vừa chỉ vừa đọc rõ to từng chữ cái. Dầndần bé sẽ hiểu rằng những ký tự riêng lẻ này khi đặt gần nhau thì sẽ tạo ra tên củanó. Ngoài ra, bạn còn có thể làm bảng tên của bé và treo ngoài cửa phòng, loại đồchơi hoặc chơi trò xếp chữ tên của bé. Cùng chơi với bé trò chơi xếp chữ thôngthường hoặc các chữ cái được làm bằng nam châm, bé có thể khám phá tính hútđẩy đồng thời c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 5 Khuyến khích trẻ tự chơi một mình Khuyến khích trẻ tự chơi một mình Đâu phải lúc nào bạn cũng có thời gian để chơi với bé. Việc nhà việc cửavà cả những việc không tên không đợi bạn và vì vậy, bạn cần phải dạy cho bé biếtcách chơi một mình, có như vậy bé không buồn mà bạn cũng không quá bận rộn. Phần lớn cha mẹ đều mong muốn con của mình có thể tự ngồi chơi mộtmình. Khi bé đã biết đi thì bé đã có thể cầm nắm đồ chơi chặt, sách có hình vẽ, đinhặt bóng. Bản thân trẻ cũng biết rằng chúng có thể chơi một mình và chúng vẫnthường đòi như vậy. Tuy nhiên, trẻ 1 tuổI thì lại thích chơi quanh quẩn nơi có bốmẹ, dù họ không tham gia vào trò chơi nhưng nhất thiết phải có mặt ở nơi bé chơi,và vì vậy, bé không thích chơi một mình. Tập chơi một mình: Không tự nhiên mà bé 1 tuổi có thể ngồi chơi 1 mình được một lúc lâu.Mặc dù 15 phút là khoảng thời gian dài nhất mà bé có thể ngồi chơi một mình, đốivới bạn thì chưa đủ để cho bạn nấu xong bữa cơm tối nhưng hãy tập dần cho bé.Chơi một mình giúp bé phát huy được tính độc lập, tự tin, óc sáng tạo, kỹ năng vềngôn ngữ. Bạn có thử quan sát một đứa bé 15 tháng khi bé đang ngồi chơi mộtmình chưa? Bé nói chuyện một mình luyên thuyên, và do đó bé có thể phát triểnkỹ năng về ngôn ngữ. Khả năng chơi độc lập của trẻ còn tùy thuộc vào tâm trạng của chúng. Khibé đói, mệt mỏi hoặc bệnh thỉ không thể nào bắt chúng ngồI chơi mà không cóngười nào đó ở bên cạnh. Bạn cũng khó trông mong trẻ lớn hơn ngồi một mình lâuhơn trẻ 1 tuổi. Dù rằng lớn hơn thì nhận thức phát triển hơn, muốn tự do hơnnhưng chúng cũng muốn kiểm tra sự giới hạn về thời gian, đòi hỏi được người lớnquan tâm đến. Những hoạt động thú vị Một khi bạn muốn bé chịu ngồI chơi một mình thì bạn hãy ghi nhớ nhữngyếu tố sau: hấp dẫn, quen thuộc, cấu trúc chặt chẽ, trực tiếp. Đầu tiên, cho trẻ chơinhững gì chúng thích như xếp ly nhựa, bới quần áo trong tủ quần áo và quăng rangoài (nếu bạn có thể chịu đựng được sự bừa bãi này). Một người mẹ trẻ chất đầy2 ngăn kéo dưới cùng trong bếp những hộp nhựa, muỗng nhựa, ly có vạch đo…Những thứ này luôn làm tay chân bé trai 15 tháng của chị bận rộn và bà có đủ thờigian để chuẩn bị bữa ăn tối. Một khi bé bị cuốn hút vào một đồ vật, đồ chơi hoặc hoạt động nào đó thìbạn hãy nhẹ nhàng bước ra xa bé vài mét hoặc ngồi gần đó đọc báo. Khi bé tiếnđến gần chìa món đồ chơi vào người bạn thì bạn chỉ việc đưa trả lại cho bé món đồđó, nhận xét về đồ chơi, cười động viên và lại tiếp tục công việc của mình. Chỉmột vài ngày hoặc vài tuần, bạn cảm thấy thoải mái hơn vì có thời gian làm mọIviệc nhưng vẫn có thể đảm bảo rằng bé luôn được chơi vui vẻ và an toàn. Nhưngphải chú ý nơi bé ngồi chơi phải an toàn, được gắn các dụng cụ bảo đảm an toàncho bé vì bé 1 tuổi không có ý niệm nào về an toàn hay nguy hiểm. Mỗi lần chỉ một loại đồ chơi. Bé sẽ bối rối khi có quá nhiều đồ chơi bé thích đều được bày xung quanh.Vậy thì chỉ nên lần lượt đưa cho bé từng món một. Bé có cả tủ đồ chơi, thú nhồibông, sách hình bìa cứng, búp bê… Khi bạn bận việc thì đầu tiên hãy chọn cho bécon mèo Kitty, 10 phút sau hãy đưa cho bé cây đàn đồ chơi, sau nữa là sách hìnhcác loạI động vật. Bé sẽ ngồi ngoan khám phá từng món một. Một khi bé dần mất hứng thú với một món đồ chơi nào đó thì bạn cần phảihướng dẫn bé bằng cách đặt câu hỏI, nhưng nhớ là đừng ngồi xuống chơi nhà. Chỉcần nói “Ồ, con xếp được 3 khốI gỗ rồi đó. Con chồng thêm một khối nữa đi, cẩnthận không thì đổ hết đấy”. Khi lên kế hoạch cho công việc trong ngày, đừng quên sắp xếp thời gianbạn dành cho bé khi bé ngồi chơi một mình. Chìa khóa dẫn đến thành công trongviệc tập cho bé ngồI chơi một mình là làm cho bé quen với hoạt động đó như mộtcông việc hàng ngày. Trong những lần đầu, chỉ thoáng không thấy bố mẹ ở bêncạnh là bé đã lên tiếng gọi, đừng vội trả lời, để cho bé có thờI gian loay hoay vàkhám phá đồ chơi. Thời gian thích hợp nhất để bé chơi một mình là sau khi bé mới tắm mátthoải mái hoặc sau bữa trưa. Không nên cho bé chơi 1 mình khi bản thân bạn cảmthấy mệt mỏI vì sự căng thẳng của bạn sẽ ảnh hưởng đến thái độ của bé. Quá trình này diễn ra khá thất thường. Có khi bé chơi một mình rất ngoannhưng cũng có ngày bé nhất định không chịu làm như vậy. Hãy cho bé cơ hội, tạoniềm vui mới cho bé vì bé đã quá chán món đồ chơi đó hoặc bé muốn thay đổikhông khí, bé có điều muốn hỏi. Làm cách nào để dạy bảng chữ cái cho trẻ hiệu quả nhất? Làm cách nào để dạy bảng chữ cái cho trẻ hiệu quả nhất? Phần lớn trẻ con đã bắt đầu nhận biết một vài chữ cái khi chúng khoảng 2-3tuổi và gần hết bảng chữ khi chúng được 4-5 tuổi. Điều này có nghĩa là các bậcphụ huynh có thể bắt tay vào việc dạy trẻ bảng chữ cái khi bé được 2 tuổi, nhưngkhoan hãy đặt quá nhiều hy vọng rằng bé có thể nhớ hết vào lúc đó. Hơn nữa, cáchbé học khác với trẻ lớn hơn, đừng vội sử dụng các thẻ cứng viết chữ hoặc nghebăng mà nên dùng phương pháp hình ảnh từ những quyển sách dạy chữ cái cónhiều hình, nhiều màu sắc; lúc ấy trẻ sẽ thích thú chỉ trỏ những chữ cái mà chúngđã biết hoặc cũng có thể chỉ ra màu sắc, hình dạng, con thú, và các đồ vật trongquyển sách. Bước đầu tiên dạy trẻ bảng chữ cái là gây sự chú ý, làm cho trẻ thích thúvớI những câu chuyện kể. Khoảng 2-3 tuổi, trẻ thường “đọc” sách để tìm hiểutrong đó có chứa đựng những gì và sách báo được làm ra từ “chữ”. Có nhiều cách vừa học vừa chơi để dạy trẻ phân biệt từng chữ cái. Viết têncủa trẻ vào xấp giấy học vẽ của chúng và vừa chỉ vừa đọc rõ to từng chữ cái. Dầndần bé sẽ hiểu rằng những ký tự riêng lẻ này khi đặt gần nhau thì sẽ tạo ra tên củanó. Ngoài ra, bạn còn có thể làm bảng tên của bé và treo ngoài cửa phòng, loại đồchơi hoặc chơi trò xếp chữ tên của bé. Cùng chơi với bé trò chơi xếp chữ thôngthường hoặc các chữ cái được làm bằng nam châm, bé có thể khám phá tính hútđẩy đồng thời c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mẫu giáo giáo dục mầm non kỹ năng của cha mẹ dạy con học phát triển cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 531 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 168 0 0 -
8 trang 161 0 0