Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 9
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng ngheCác hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng nghe Bạn có nói chuyện với con bạn nhiều không? Hình như nó chỉ nghe được phần cuối của câu nói. Cũng như cơ bắp, kỹ năng nghe cần được tập luyện thường xuyên để khoẻ mạnh và phát triển hơn: Thường xuyên nói chuyện với trẻ: Kể cho con nghe những câu chuyện hay mà bạn đọc được trên báo. Kể lại chuyện bạn nói với những người ở cơ quan. Khi đi mua sắm, bạn nên kể cho trẻ nghe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 9 Các hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng nghe Các hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng nghe Bạn có nói chuyện với con bạn nhiều không? Hình như nó chỉ nghe đượcphần cuối của câu nói. Cũng như cơ bắp, kỹ năng nghe cần được tập luyện thườngxuyên để khoẻ mạnh và phát triển hơn: Thường xuyên nói chuyện với trẻ: Kể cho con nghe những câu chuyện hay mà bạn đọc được trên báo. Kể lạichuyện bạn nói với những người ở cơ quan. Khi đi mua sắm, bạn nên kể cho trẻnghe ngày xưa bạn đi mua sắm với bố mẹ mình thế nào. Hãy giữ thói quen kểchuyện mỗi ngày nếu bạn và trẻ cùng có mặt trong nhà bếp khi nấu cơm tối, bạncó thể nói “Lấy thêm cho mẹ một ly nước”. Đừng ngạc nhiên khi nghe con mìnhlặp lại điều mà bạn vừa nói với người khác. Nên nhớ trẻ con rất hay bắt chước,nên khi nói phải cẩn thận. Khi đọc sách cho con nghe: Phải ngừng đọc trước khi qua trang và hỏi xem chuyện gì xảy ra tiếp. Yêucầu con giải thích xem nó có nghe và hiểu những điều bạn vừa đọc như thế nàokhông. Nếu trẻ chưa nắm bắt được, hãy cố đọc lại một lần nữa. Hỏi xem trẻ tiênđoán câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào. Bạn phải đọc lớn tiếng và dừng lại trướckhi kết thúc. Yêu cầu trẻ đoán xem câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào, dựa trênnhững gì trẻ vừa được nghe. Rồi bạn kết thúc câu chuyện và thảo luận với con bạnxem kết thúc đó gây ngạc nhiên không. Nghe nhạc: Một giáo viên mẫu giáo đề nghị cho các em nghe kỹ lời của bài nhạc, đó làcách luyện tập rất hay. Cùng nấu ăn: Hãy đưa ra một công thức nấu ăn, đọc lớn những hướng dẫn, và để cho trẻtự cân đo, trộn, quậy, và đổ vào. Ghi âm: Sử dụng máy ghi âm để ghi lại những hướng dẫn. Có thể con bạn làm ngơkhi bạn sai nó lau nhà, nhưng sẵn sàng làm khi được yêu cầu đi lấy con búp bê haycuốn băng mà nó thâu. Có lẽ nó rất ngạc nhiên khi mở cuốn băng ra và từ trongbăng giọng của bạn phát ra “xếp gọn những con búp bê ở trên kệ lại, cất quần áovà dọn giường...” Kể chuyện nối tiếp: Trò chơi này rất phù hợp với những gia đình có đông người hay khi bạnphải tổ chức cho con mình và bạn nó cùng chơi: Yêu cầu một người bắt đầu kểchuyện ( ví dụ: “Ngày xửa ngày xưa có một cậu bé sống trong một lâu đài...”) rồingười khác kể tiếp câu chuyện này, mỗi người chỉ nói một câu hay một ý ngắn vàluân phiên hết người này đến người khác. Vì người nào cũng phải lắng nghe xemngười trước kể cái gì, cho nên trò chơi này sẽ làm tăng thêm kỹ năng nghe. Cùng dò theo lời bài hát: Mua một cuốn băng và một quyển sách có lời của các bài nhạc đó để conbạn có thể dò theo lời của bài nhạc. Cùng xem video hoặc ti vi: Khi xem bạn giả vờ không nghe thấy gì cả và hỏi con mình xem đã ngheđược những gì. Giáo dục con trẻ thông qua việc làm và trò chơi Giáo dục con trẻ thông qua việc làm và trò chơi Gần đây người ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của trò chơi đối với trẻnhỏ. Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều gia đình dường như vẫn chưa biết rằng, có rấtnhiều những công việc có ý nghĩa cũng góp phần giúp trẻ phát triển. Con trẻ thực sự được phát triển khi chúng ta cho phép chúng tham gia vàothế giới của những công việc xung quanh chúng. Sống trong bầu không khí giađình hoặc sống giữa những người lớn, trẻ luôn ham thích được làm việc.Chúng muốn được “giúp đỡ” người lớn; và hoạt động này có thể trở thành mộtphần khá quan trọng trong quá trình học hỏi ban đầu của trẻ. Nếu bạn ngăn cản con trẻ tham gia vào những hoạt động, đơn giản chỉ vì đólà những “công việc” chứ không phải là “trò chơi” thì điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc bạn đang hạn chế những cơ hội phát triển của trẻ. Trái lại khi bạn mời gọi con trẻ tham gia vào công việc và cả trò chơi nữa,thì tức là bạn đã tạo cho con trẻ nhiều con đường để chúng học hỏi và trưởngthành hơn lên. Khi đó, trẻ sẽ cảm nhận được một cuộc sống nhiều ý nghĩa hơn, vàtrẻ sẽ cảm thấy mình thực sự là một thành viên trong gia đình. Với sự quan tâm thích hợp của người lớn, có rất nhiều việc hàng ngày màgia đình có thể giao cho trẻ nhỏ, để giúp chúng có thể bắt đầu học về tinh thầntrách nhiệm, tính tích cực độc lập và khả năng tự chăm sóc bản thân. Dưới đây làmột số ví dụ: Chuẩn bị và nấu ăn: Ngay cả khi trẻ còn quá nhỏ để có thể phụ giúp bạn sửa soạn bữa trưa hoặc bữa tối, thì chúng vẫn có thẻ phụ giúp bạn bằng cách chuẩn bị đồ tráng miệng chẳng hạn. Khi bạn đưa trẻ đi chợ, bạn sẽ giúp trẻ hiểu biết nhiều hơn về nguồn cung cấp thực phẩm, và bằng cách nào để mua thực phẩm. Chạy việc vặt: Để cho trẻ làm những việc nhỏ nhặt, bạn sẽ góp phần củng cố lòng tự tin của trẻ. Khi bạn cần một điều gì đó như gọi một người trong nhà, hoặc muốn lấy khăn lau, bạn hãy nhờ một trong số các con của bạn làm điều đó. Chăm sóc em nhỏ: Ngay cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng làm cha mẹ - Phần 9 Các hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng nghe Các hoạt động vui giúp phát triển kỹ năng nghe Bạn có nói chuyện với con bạn nhiều không? Hình như nó chỉ nghe đượcphần cuối của câu nói. Cũng như cơ bắp, kỹ năng nghe cần được tập luyện thườngxuyên để khoẻ mạnh và phát triển hơn: Thường xuyên nói chuyện với trẻ: Kể cho con nghe những câu chuyện hay mà bạn đọc được trên báo. Kể lạichuyện bạn nói với những người ở cơ quan. Khi đi mua sắm, bạn nên kể cho trẻnghe ngày xưa bạn đi mua sắm với bố mẹ mình thế nào. Hãy giữ thói quen kểchuyện mỗi ngày nếu bạn và trẻ cùng có mặt trong nhà bếp khi nấu cơm tối, bạncó thể nói “Lấy thêm cho mẹ một ly nước”. Đừng ngạc nhiên khi nghe con mìnhlặp lại điều mà bạn vừa nói với người khác. Nên nhớ trẻ con rất hay bắt chước,nên khi nói phải cẩn thận. Khi đọc sách cho con nghe: Phải ngừng đọc trước khi qua trang và hỏi xem chuyện gì xảy ra tiếp. Yêucầu con giải thích xem nó có nghe và hiểu những điều bạn vừa đọc như thế nàokhông. Nếu trẻ chưa nắm bắt được, hãy cố đọc lại một lần nữa. Hỏi xem trẻ tiênđoán câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào. Bạn phải đọc lớn tiếng và dừng lại trướckhi kết thúc. Yêu cầu trẻ đoán xem câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào, dựa trênnhững gì trẻ vừa được nghe. Rồi bạn kết thúc câu chuyện và thảo luận với con bạnxem kết thúc đó gây ngạc nhiên không. Nghe nhạc: Một giáo viên mẫu giáo đề nghị cho các em nghe kỹ lời của bài nhạc, đó làcách luyện tập rất hay. Cùng nấu ăn: Hãy đưa ra một công thức nấu ăn, đọc lớn những hướng dẫn, và để cho trẻtự cân đo, trộn, quậy, và đổ vào. Ghi âm: Sử dụng máy ghi âm để ghi lại những hướng dẫn. Có thể con bạn làm ngơkhi bạn sai nó lau nhà, nhưng sẵn sàng làm khi được yêu cầu đi lấy con búp bê haycuốn băng mà nó thâu. Có lẽ nó rất ngạc nhiên khi mở cuốn băng ra và từ trongbăng giọng của bạn phát ra “xếp gọn những con búp bê ở trên kệ lại, cất quần áovà dọn giường...” Kể chuyện nối tiếp: Trò chơi này rất phù hợp với những gia đình có đông người hay khi bạnphải tổ chức cho con mình và bạn nó cùng chơi: Yêu cầu một người bắt đầu kểchuyện ( ví dụ: “Ngày xửa ngày xưa có một cậu bé sống trong một lâu đài...”) rồingười khác kể tiếp câu chuyện này, mỗi người chỉ nói một câu hay một ý ngắn vàluân phiên hết người này đến người khác. Vì người nào cũng phải lắng nghe xemngười trước kể cái gì, cho nên trò chơi này sẽ làm tăng thêm kỹ năng nghe. Cùng dò theo lời bài hát: Mua một cuốn băng và một quyển sách có lời của các bài nhạc đó để conbạn có thể dò theo lời của bài nhạc. Cùng xem video hoặc ti vi: Khi xem bạn giả vờ không nghe thấy gì cả và hỏi con mình xem đã ngheđược những gì. Giáo dục con trẻ thông qua việc làm và trò chơi Giáo dục con trẻ thông qua việc làm và trò chơi Gần đây người ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của trò chơi đối với trẻnhỏ. Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều gia đình dường như vẫn chưa biết rằng, có rấtnhiều những công việc có ý nghĩa cũng góp phần giúp trẻ phát triển. Con trẻ thực sự được phát triển khi chúng ta cho phép chúng tham gia vàothế giới của những công việc xung quanh chúng. Sống trong bầu không khí giađình hoặc sống giữa những người lớn, trẻ luôn ham thích được làm việc.Chúng muốn được “giúp đỡ” người lớn; và hoạt động này có thể trở thành mộtphần khá quan trọng trong quá trình học hỏi ban đầu của trẻ. Nếu bạn ngăn cản con trẻ tham gia vào những hoạt động, đơn giản chỉ vì đólà những “công việc” chứ không phải là “trò chơi” thì điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc bạn đang hạn chế những cơ hội phát triển của trẻ. Trái lại khi bạn mời gọi con trẻ tham gia vào công việc và cả trò chơi nữa,thì tức là bạn đã tạo cho con trẻ nhiều con đường để chúng học hỏi và trưởngthành hơn lên. Khi đó, trẻ sẽ cảm nhận được một cuộc sống nhiều ý nghĩa hơn, vàtrẻ sẽ cảm thấy mình thực sự là một thành viên trong gia đình. Với sự quan tâm thích hợp của người lớn, có rất nhiều việc hàng ngày màgia đình có thể giao cho trẻ nhỏ, để giúp chúng có thể bắt đầu học về tinh thầntrách nhiệm, tính tích cực độc lập và khả năng tự chăm sóc bản thân. Dưới đây làmột số ví dụ: Chuẩn bị và nấu ăn: Ngay cả khi trẻ còn quá nhỏ để có thể phụ giúp bạn sửa soạn bữa trưa hoặc bữa tối, thì chúng vẫn có thẻ phụ giúp bạn bằng cách chuẩn bị đồ tráng miệng chẳng hạn. Khi bạn đưa trẻ đi chợ, bạn sẽ giúp trẻ hiểu biết nhiều hơn về nguồn cung cấp thực phẩm, và bằng cách nào để mua thực phẩm. Chạy việc vặt: Để cho trẻ làm những việc nhỏ nhặt, bạn sẽ góp phần củng cố lòng tự tin của trẻ. Khi bạn cần một điều gì đó như gọi một người trong nhà, hoặc muốn lấy khăn lau, bạn hãy nhờ một trong số các con của bạn làm điều đó. Chăm sóc em nhỏ: Ngay cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mẫu giáo giáo dục mầm non kỹ năng của cha mẹ dạy con học phát triển cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0