Kỹ năng quản lý nhân sự trong hoạt động kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.82 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh là toàn bộ hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ấy. Trong đó, nhiệm vụ quản lý nhân sự là bạn phải biết rõ: "Muốn người khác làm việc gì và xem xét cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm". Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản lý nhân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng quản lý nhân sự trong hoạt động kinh doanh Kỹ năng quản lý nhân sự trong kinh doanh. Kinh doanh là toàn bộ hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ấy. Trong đó, nhiệm vụ quản lý nhân sự là bạn phải biết rõ: Muốn người khác làm việc gì và xem xét cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm. Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản lý nhân sự. Nếu không có quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tồn tại. Vấn đề là: “Tôi có thể tận dụng tối đa sự đóng góp của nhân viên như thế nào để đạt đến mục tiêu và phải học cách quản lý, khích lệ nhân viên như thế nào để đạt được những thành công trong kinh doanh?” Sau đây là những lời khuyên hữu ích để có một kế hoạch phát triển kỹ năng quản lý nhân sự rất đơn giản cho các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, các sinh viên và những ai quan tâm đến quản lý nhân sự trong kinh doanh (doanh nghiệp). Thói quen và cá tính nhiều khi thật khó chuyển dịch, nhưng tin tưởng nhờ kế hoạch này, về lâu dài, mọi việc sẽ đơn giản với bạn hơn rất nhiều. (Hình minh họa). Ba nguyên tắc. 1. Phân quyền. Để quản lý, bạn cần phân quyền đến nhân viên ở mức nhiều nhất có thể. Hãy luôn ghi nhớ: nhiệm vụ xuyên suốt của bạn là phải phân quyền cho nhân viên về mọi việc, tìm ra một người có thể thay mình đảm đương nhiệm vụ để bạn có thời gian và không gian hướng đến những nhiệm vụ to lớn hơn. Hãy nhớ rằng dù nhân viên của bạn có tài năng đến đâu thì cũng khó lòng phát triển nếu bạn không tin tưởng giao phó công việc cho họ. Nên lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay vì chọn nhân viên vạn năng. Một kết luận rút ra là giới lãnh đạo không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng ban hoặc chỉ một người mà thôi. Thực tế là hầu hết mọi người đều không có chuyên môn trong nhiều việc. Ngay cả khi một người có thể làm tốt 3 việc, nếu giao cho anh ta 3 việc cùng một lúc, năng suất sẽ kém hơn nhiều so với 3 người làm riêng. Điều gì xảy ra nếu người vạn năng đó nghỉ ốm hoặc nghỉ phép đột xuất? Thứ hai, thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên. Cách trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất. 2. Duy trì khoảng cách cần thiết. Một trong những sai lầm lớn nhất của mọi nhà quản lý là thiên vị, hoặc dành quá nhiều thời gian cho nhóm của mình hoặc không hề ngó ngàng gì đến nhân viên. Cả hai thiên hướng này đều không tốt. Nếu luôn kè kè ở bên nhóm của mình, bạn có nguy cơ trở thành một nhà quản lý có tầm nhìn hẹp, bạn không có điều kiện tiếp cận thế giới bên ngoài để có cái nhìn bao quát về môi trường kinh doanh, sự thân thiện quá đỗi cũng đồng nghĩa bạn mất đi cái uy trước nhân viên và cuối cùng, nhân viên sẽ chỉ biết ỷ lại vào bạn. Ở một thái cực khác, nếu không sâu sát với hoạt động của nhóm, của nhân viên, sự hoạt động sẽ không có định hướng, thiếu sự kiểm soát và nhân viên có xu hướng nhìn nhận người quản lý quá xa cách hoặc quá bảo thủ, cố chấp. Như vậy, việc duy trì một khoảng cách hợp lý với nhân viên cũng là điều nhà quản lý không thể bỏ qua. Nếu nhân viên là người do quen biết? Đó có thể là bạn bè, đồng nghiệp cũ, người trong gia đình hay con cái của chính bạn. Đối với chồng thì có thể thuê chính vợ của mình và ngược lại, kể cả thuê làm bán thời gian. Điều cần thiết ở đây là phải có mục tiêu cụ thể và trách nhiệm trong công việc. Bạn bè và người thân thường nghĩ họ phải được đối xử theo tiêu chuẩn khác. Các mâu thuẫn có thể phát sinh chính từ sự ưu ái, thiên vị khác biệt này. Một trong những lỗi lớn nhất bạn có thể mắc phải đó là thể hiện sự quý mến đặc biệt đối với một số nhân viên tại nơi làm việc. Những nhân viên khác sẽ nhanh chóng nghi ngờ bạn, và năng suất lao động sẽ trở nên tồi tệ. Ngoài ra, không nên thuê một người để giúp đỡ họ. Một số nhà quản lý rất đồng cảm với những người gặp khó khăn. Trở thành vị cứu tinh giúp đỡ người khác có thể không có lợi gì cho việc kinh doanh của bạn. Thay vào đó, nên thuê những người có khả năng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp của bạn. Đó là những người nhiệt huyết và có tâm nguyện làm việc lâu dài. Họ là những người sẽ không gặp phải khó khăn hoặc chờ đợi để chộp giật cơ hội khi gặp khó khăn. 3. Hình ảnh và uy tín. Công bằng mà nói, hình ảnh và uy tín bản thân của bạn có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp của bạn cũng như nhân viên của bạn. Vì thế, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ hiện diện và được biết đến ở đúng nơi đúng chỗ. Nếu bạn không thể kiểm soát được người khác biết gì và nghe gì về bạn thì những người khác sẽ làm điểu đó thay bạn, chỉ có điều là thông tin đó không hẳn được hướng theo cách bạn mong muốn. Chính vì vậy, hãy dành thời gian để kết giao và chia sẻ thành công, đó chính là cơ hội giúp những thành tựu của nhân viên dưới sự dẫn dắt của bạn được toả sáng. Nhưng trong nhiều trường hợp, bạn trước ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng quản lý nhân sự trong hoạt động kinh doanh Kỹ năng quản lý nhân sự trong kinh doanh. Kinh doanh là toàn bộ hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp ấy. Trong đó, nhiệm vụ quản lý nhân sự là bạn phải biết rõ: Muốn người khác làm việc gì và xem xét cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm. Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản lý nhân sự. Nếu không có quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tồn tại. Vấn đề là: “Tôi có thể tận dụng tối đa sự đóng góp của nhân viên như thế nào để đạt đến mục tiêu và phải học cách quản lý, khích lệ nhân viên như thế nào để đạt được những thành công trong kinh doanh?” Sau đây là những lời khuyên hữu ích để có một kế hoạch phát triển kỹ năng quản lý nhân sự rất đơn giản cho các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, các sinh viên và những ai quan tâm đến quản lý nhân sự trong kinh doanh (doanh nghiệp). Thói quen và cá tính nhiều khi thật khó chuyển dịch, nhưng tin tưởng nhờ kế hoạch này, về lâu dài, mọi việc sẽ đơn giản với bạn hơn rất nhiều. (Hình minh họa). Ba nguyên tắc. 1. Phân quyền. Để quản lý, bạn cần phân quyền đến nhân viên ở mức nhiều nhất có thể. Hãy luôn ghi nhớ: nhiệm vụ xuyên suốt của bạn là phải phân quyền cho nhân viên về mọi việc, tìm ra một người có thể thay mình đảm đương nhiệm vụ để bạn có thời gian và không gian hướng đến những nhiệm vụ to lớn hơn. Hãy nhớ rằng dù nhân viên của bạn có tài năng đến đâu thì cũng khó lòng phát triển nếu bạn không tin tưởng giao phó công việc cho họ. Nên lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay vì chọn nhân viên vạn năng. Một kết luận rút ra là giới lãnh đạo không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng ban hoặc chỉ một người mà thôi. Thực tế là hầu hết mọi người đều không có chuyên môn trong nhiều việc. Ngay cả khi một người có thể làm tốt 3 việc, nếu giao cho anh ta 3 việc cùng một lúc, năng suất sẽ kém hơn nhiều so với 3 người làm riêng. Điều gì xảy ra nếu người vạn năng đó nghỉ ốm hoặc nghỉ phép đột xuất? Thứ hai, thực hiện chế độ trả lương (tiền công) theo số lượng sản phẩm (hợp lệ về chất lượng) và chế độ thưởng vượt định mức nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên. Cách trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất. 2. Duy trì khoảng cách cần thiết. Một trong những sai lầm lớn nhất của mọi nhà quản lý là thiên vị, hoặc dành quá nhiều thời gian cho nhóm của mình hoặc không hề ngó ngàng gì đến nhân viên. Cả hai thiên hướng này đều không tốt. Nếu luôn kè kè ở bên nhóm của mình, bạn có nguy cơ trở thành một nhà quản lý có tầm nhìn hẹp, bạn không có điều kiện tiếp cận thế giới bên ngoài để có cái nhìn bao quát về môi trường kinh doanh, sự thân thiện quá đỗi cũng đồng nghĩa bạn mất đi cái uy trước nhân viên và cuối cùng, nhân viên sẽ chỉ biết ỷ lại vào bạn. Ở một thái cực khác, nếu không sâu sát với hoạt động của nhóm, của nhân viên, sự hoạt động sẽ không có định hướng, thiếu sự kiểm soát và nhân viên có xu hướng nhìn nhận người quản lý quá xa cách hoặc quá bảo thủ, cố chấp. Như vậy, việc duy trì một khoảng cách hợp lý với nhân viên cũng là điều nhà quản lý không thể bỏ qua. Nếu nhân viên là người do quen biết? Đó có thể là bạn bè, đồng nghiệp cũ, người trong gia đình hay con cái của chính bạn. Đối với chồng thì có thể thuê chính vợ của mình và ngược lại, kể cả thuê làm bán thời gian. Điều cần thiết ở đây là phải có mục tiêu cụ thể và trách nhiệm trong công việc. Bạn bè và người thân thường nghĩ họ phải được đối xử theo tiêu chuẩn khác. Các mâu thuẫn có thể phát sinh chính từ sự ưu ái, thiên vị khác biệt này. Một trong những lỗi lớn nhất bạn có thể mắc phải đó là thể hiện sự quý mến đặc biệt đối với một số nhân viên tại nơi làm việc. Những nhân viên khác sẽ nhanh chóng nghi ngờ bạn, và năng suất lao động sẽ trở nên tồi tệ. Ngoài ra, không nên thuê một người để giúp đỡ họ. Một số nhà quản lý rất đồng cảm với những người gặp khó khăn. Trở thành vị cứu tinh giúp đỡ người khác có thể không có lợi gì cho việc kinh doanh của bạn. Thay vào đó, nên thuê những người có khả năng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp của bạn. Đó là những người nhiệt huyết và có tâm nguyện làm việc lâu dài. Họ là những người sẽ không gặp phải khó khăn hoặc chờ đợi để chộp giật cơ hội khi gặp khó khăn. 3. Hình ảnh và uy tín. Công bằng mà nói, hình ảnh và uy tín bản thân của bạn có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp của bạn cũng như nhân viên của bạn. Vì thế, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ hiện diện và được biết đến ở đúng nơi đúng chỗ. Nếu bạn không thể kiểm soát được người khác biết gì và nghe gì về bạn thì những người khác sẽ làm điểu đó thay bạn, chỉ có điều là thông tin đó không hẳn được hướng theo cách bạn mong muốn. Chính vì vậy, hãy dành thời gian để kết giao và chia sẻ thành công, đó chính là cơ hội giúp những thành tựu của nhân viên dưới sự dẫn dắt của bạn được toả sáng. Nhưng trong nhiều trường hợp, bạn trước ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng quản lý nhân sự trong kinh doanh Quản lý nhân sự Hoạt động kinh tế Hoạt động doanh nghiệp Kỹ năng quản lý nhân sự Quản lý nhân viên Khích lệ nhân viên Phát triển kỹ năng quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 365 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Kỹ năng đưa ra Quyết đinh - Bắt đầu nào!!!
12 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 180 0 0 -
63 trang 165 0 0
-
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Quản lý nhân sự trường cấp II
28 trang 161 0 0 -
Sử dụng các phần mềm ứng dụng cho quản lý và lập kế hoạch sự kiện
4 trang 156 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 153 0 0