Danh mục

Kỹ thuật an toàn điện - Chương 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.89 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠBài 1: NGUY HIỂM PHÁT SINH KHI VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠCác nguyên nhân dẫn đến nguy hiểm: Thiếu hiểu biết về tính năng cơ cấu hoạt động của thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm tra không đúng theo yêu cầu quy định. Các tai nạn do ôtô, xe cẩu gây ra thường là do không thực hiện nghiêm chỉnh tốc độ vận chuyển giới hạn khi có mang tải trọng hay kích thước quá giới hạn, sắp xếp vật nặng không đúng quy định. Địa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 2Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 43 of 64nhân mím chặt thì dùng vật cứng để cậy miệng ra. Người cứu dùngmột tay nâng gáy, một tay đặt trên vuốt xuống ngửa hẳn đầu nạnnhân về phía trước để cho cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp,cho phép không khí vào phổi được dễ dàng. Đặt một miếng vảimỏng che kín miệng nạn nhân, người cứu hít thật mạnh, một tay m ởmiệng nạn nhân, một tay bóp kín mũi nạn nhân , áp miệng mình vàomiệng nạn nhân rồi thổi mạnh. Ngực nạn nhân phồng lên, ngườicứu ngẩng đầu lên hít hơi lần 2, khi đó nạn nhân sẽ tự thở ra do sứcđàn hồi của lồng ngực. Làm liên tục như vậy từ 14-16 lần/phút chođến khi nạn nhân hối tỉnh hay có dấu hiệu chết hẳn.Đồng thời với hà hơi thổi ngạt phải có m ột người cứu khác làmnhiệm vụ ấn tim ngoài lồng ngực. Người làm nhiệm vụ ấn tim quỳbên cạnh nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau, đặt lên khu vực timcủa nạn nhân khoảng 1/3 dưới xương ức rồi dùng cả sức mạnhthân người ấn nhanh, mạnh làm cho lồng ngực nạn nhân bị nénxuống3-4cm. Sau mỗi lần ấn thì buông tay ra để lồng ngực nạnnhân trở về bình thường. Nhịp độ ấn tim từ khoảng 50-60 lần/phút.Điều quan trọng là phải kết hợp nhịp nhàng 2 động tác với nhau nếukhông động tác này sẽ phản lại động tác kia. Cách phối hợp là cứmỗi lần thổi ngạt thì ấn tim 4 nhịp tức khoảng 50-60 lần/phút.Việc cấp cứu nạn nhân bị điện giật phải làm liên tục, kiên trì cho đếnkhi nạn nhân hối tỉnh. Việc thực hiện càng nhanh càng tốt, tuỳ theohoàn cảnh cụ thể mà có phương pháp thích hợp. Phải hết sức bìnhtĩnh và kiên trì để cấp c ứu cho đến khi có ý kiến quyết định của bácsỹ mới thôi. Chương 2: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠ Bài 1: NGUY HIỂM PHÁT SINH KHI VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠCác nguyên nhân dẫn đến nguy hiểm: Thiếu hiểu biết về tính năng cơ cấu hoạt động của thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm tra không đúng theo yêu cầu quy định. Các tai nạn do ôtô, xe c ẩu gây ra thường là do không thực hiện nghiêm chỉnh tốc độ vận chuyển giới hạn khi có mang tải trọng hay kích thước quá giới hạn, sắp xếp vật nặng không đúng quy định. Địa hình đường xá không phẳng, lún…gây mất ổn định và lật xe.file://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 44 of 64 Treo, buộc tải trọng không đúng, cáp chọn không phù hợp v ới tải trọng, buộc không chắc chắn… đều có thể làm r ơi tải trọng. Khi làm việc với băng tải, băng truyền, cầu trục…nguy hiểm có thể xảy ra khi tiếp xúc với các bộ phận chuy ển động hay khi đứt băng tải làm cho vật nặng rơi xuống. Bài 2: NHỮNG YÊU CẦU VỀ AN TOÀN ĐỐI VỚI MÁY MÓC VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠ1. Tải trọng tối đa cho phép của thiết bịTất cả các thiết bị vận chuyển và nâng hạ đều được quy định tảitrọng cho phép. Tải trọng này thường cố định nhưng có thể thay đổitùy theo cơ cấu của thiết bị. Tải trọng tối đa cho phép thường phảigiảm đi sau một thời gian sử dụng do quá trình phát hiện nhữngkhuyết tật có nguy cơ gây sự cố mà trước mặt chưa khắc phụcđược.2. Tải trọng phù hợp với cáp xích cột tải trọngCáp và xích là những bộ phận quan trọng của thiết bị vận chuyểnnâng hạ vì vậy trước khi sử dụng cần phải tính toán: P ³KDây cáp cần phải được tính theo công thức sau: S P là lực kéo đứt dây cáp (N) S là sức c ăng lớn nhất của nhánh cáp (N) K: hệ số an toànHệ số an toàn nhỏ nhất của cáp được quy định như sau: Công dụng của cáp Chế độ làm việc- Hệ s ố an dạng truyền động toàn Cáp chịu tải và cáp cần Tay 4,5 trục Máy: Nhẹ 5,0 Trung bình 5,5 Nặng và rất 6,0 nặng Cáp palăng 6,0 Cáp thang máy chở 9,0 ngườiTính toán sức căng của các dây cáp treo dựa vào số nhánh và gócnghiêng so với đường thẳng đứng của nó theo công thức: QS= n cos a S là sức c ăng của một nhánh dây cáp treo (N)file://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 45 of 64 Q là trọng tải (N) n: số nhánh cáp treo a là góc nghiêng của cáp so với đường thẳng đứng.Theo công thức trên ta thấy khi góc nghiêng càng lớn thì ứng vớicùng một tải trọng, s ức căng của nhánh cáp càng tăng. Hệ số antoàn của cáp có móc hay vòng không được lấynhỏ hơn 6. Khi cápđứt phải bỏ cả đoạn, không được nối lại bằng bất kỳ cách nào.Hệ số an toàn của xíc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: