Kỹ thuật an toàn điện - Chương 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰCCác thiết bị chịu áp lực là các thiết bị làm việc ở trạng thái áp suất cao hơn áp suất khí quyển. (áp suất dư 0) theo quy phạm an toàn thì các thiết bị làm việc với áp suất dự0,7at được coi là thiết bị chịu áp lực. Trong công nghiệp, thiết bị chịu áp lực được phân loại như sau: Các thiết bị không đốt nóng, gồm các loại như bình đựng oxy, khí nén… các ống dẫn môi chất như ống hơi, dầu… Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 49 of 64 Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC Bài 1: TỔNG QUANCác thiết bị chịu áp lực là các thiết bị làm việc ở trạng thái áp suấtcao hơn áp suất khí quyển. (áp suất dư >0)> theo quy phạm an toànthì các thiết bị làm việc với áp suất dự>0,7at được coi là thiết bị chịuáp lực.Trong công nghiệp, thiết bị chịu áp lực được phân loại như sau: Các thiết bị không đốt nóng, gồm các loại như bình đựng oxy, khí nén… các ống dẫn môi chất như ống hơi, dầu… Các thiết bị đốt nóng gồm lò hơi và các bộ phận của nó, các bao hơiTheo quy phạm thì lò hơi là một thiết bị riêng rẽ, còn các bộ phậncủa nó như bình hâm.. gọi là bình chịu áp lực.Đa phần các bình chịu áp lực (trừ ống dẫn) là thiết bị kín, phải làmviệc ở trạng thái c ăng phức tạp do tác dụng của đồng thời 3 ứngsuất: tiếp tuyến, hướng tâm và dọc trục. Khi ứng suất tác dụng vượtquá giới hạn phá hỏng vật liệu sẽ gây nên hiện tượng nổ vỡ.Khi xảy ra hiện tượng nổ sẽ gây ra các hậu quả sau:Xảy ra hiện tượng giãn nở đoạn nhiệt của môi chất từ áp suất bị nénở trong bình đến áp suất khí quy ển. Do thể tích riêng của chất khí ởáp suất khí quyển lớn hơn nhiều so với khí ở áp suất nén trong bìnhnên thể tích giãn nở ra rất lớn, có thể gấp hàng nghìn lần so với thểtích ban đầu. sự tăng đột ngột thể tích hơi khi nổ tạo ra một nănglượng rất lớn.Năng lượng của các hiện tượng nổ này được thể hiện bằng công và P K -1 P1v A= [1 - ( 2 ) K ]được tính như sau: K -1 P1 P1: Áp suất ban đầu trong bình: P2: Áp suất sau khi nổ: v: Thể tích môi chất trong bình (m3) K: Tỷ số nhiệt của chất khí ở áp suất và thể tích không đổ: cp K= cv . Đối với không khí thì K=1,41. A N=Công suất nổ được tính: 102t (kW) t: thời gian tác động của sự nổfile://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 50 of 64 102 hệ số tính đổi đơn vị (1kW=102kGm/s)Đối với các lò hơi, khi nổ ngoài phần sinh hơi sinh ra do thể tíchgiãn nở đoạn nhiệt, còn có phần hơi sinh ra do nước quá nhiệt bịgiảm áp đột ngột. Bình thường tại áp suất làm việc nào đó của lòhơi, nước trong lò sôi tại nhiệt độ cao hơn 1000C nên khi nổ đã dôira một lượng nhiệt và lượng nhiệt dôi ra này dùng để bốc hơi nước,phần hơi này thường lớn hơn nhiều so với phần hơi sinh ra do giãnnở đoạn nhiệt của thể tích hơi trong lò. Vì vậy ở cùng một áp suấtlàm việc như nhau thì lò hơi nào chứa thể tích nước càng nhiều thìsức nổ càng mạnh. Bài 2: NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ NỔ VỠ CỦA CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰCCác thiết bị chịu áp lực bị nổ vỡ khi độ bền của nó không chịu nổitác dụng của áp suất môi chất tác dụng lên. Nhiệm vụ chủ yếu củaviệc tính s ức bền là xác định bề dày của các phần tử chịu áp lựccủa bình. Bề dày của thành bình, ống được xác định trên cơ sở tínhsức bền của chúng ứng với một trị số áp suất làm việc cho phép vàứng với một loại vật liệu đã chọn.Công thức tính bề dày thành c ủa phần hình trụ các bình, bao hơi, PD1 S= + C (mm) 200[ r ]jống góp như sau: D1 là đường kính trong của phần hình trụ P là áp suất làm việc cho phép của thiết bị (kG/cm2) [ r ] là ứng suất cho phép của v ật liệu ở nhiệt độ làm việc của kim loại, kG/cm 2 j là hệ số làm giảm độ bền do bình bị khoan lỗ hay do hàn. C là hệ số hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của công nghệ chế tạo, các điều kiện chuyên chở, bảo quản đến độ dày của bình nó thường được kể đến khi bề dày của bình nhỏ hơn 20mm.Khi ứng suất cho phép của vật liệu giảm đi hay bề dày của vách đãthay đổi thì phải giảm áp suất làm việc của thiết bị. Khi đó áp suất 200[s ]j ( S - C ) S= kG/cm2làm việc của thiết bị bằng: D1Ở công thức này thì các giá trị trong biểu thức là những trị số xácđịnh được trên thực tế thiết bị sau một quá trình làm việc lâu dài haysau những sự cố hư hỏng. Lúc này để xác định ứng suất cho phépcần lấy mẫu vật liệu đem đi thử độ bền.file://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 51 of 64Nguyên nhân gây hư hỏng nổ vỡ các thiết bị chịu áp lực ở 2dạng: Do thành bình không chịu nổi áp suất tác dụng lên. Nguyên nhân là do thiết kế tính bề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 3Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 49 of 64 Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC Bài 1: TỔNG QUANCác thiết bị chịu áp lực là các thiết bị làm việc ở trạng thái áp suấtcao hơn áp suất khí quyển. (áp suất dư >0)> theo quy phạm an toànthì các thiết bị làm việc với áp suất dự>0,7at được coi là thiết bị chịuáp lực.Trong công nghiệp, thiết bị chịu áp lực được phân loại như sau: Các thiết bị không đốt nóng, gồm các loại như bình đựng oxy, khí nén… các ống dẫn môi chất như ống hơi, dầu… Các thiết bị đốt nóng gồm lò hơi và các bộ phận của nó, các bao hơiTheo quy phạm thì lò hơi là một thiết bị riêng rẽ, còn các bộ phậncủa nó như bình hâm.. gọi là bình chịu áp lực.Đa phần các bình chịu áp lực (trừ ống dẫn) là thiết bị kín, phải làmviệc ở trạng thái c ăng phức tạp do tác dụng của đồng thời 3 ứngsuất: tiếp tuyến, hướng tâm và dọc trục. Khi ứng suất tác dụng vượtquá giới hạn phá hỏng vật liệu sẽ gây nên hiện tượng nổ vỡ.Khi xảy ra hiện tượng nổ sẽ gây ra các hậu quả sau:Xảy ra hiện tượng giãn nở đoạn nhiệt của môi chất từ áp suất bị nénở trong bình đến áp suất khí quy ển. Do thể tích riêng của chất khí ởáp suất khí quyển lớn hơn nhiều so với khí ở áp suất nén trong bìnhnên thể tích giãn nở ra rất lớn, có thể gấp hàng nghìn lần so với thểtích ban đầu. sự tăng đột ngột thể tích hơi khi nổ tạo ra một nănglượng rất lớn.Năng lượng của các hiện tượng nổ này được thể hiện bằng công và P K -1 P1v A= [1 - ( 2 ) K ]được tính như sau: K -1 P1 P1: Áp suất ban đầu trong bình: P2: Áp suất sau khi nổ: v: Thể tích môi chất trong bình (m3) K: Tỷ số nhiệt của chất khí ở áp suất và thể tích không đổ: cp K= cv . Đối với không khí thì K=1,41. A N=Công suất nổ được tính: 102t (kW) t: thời gian tác động của sự nổfile://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 50 of 64 102 hệ số tính đổi đơn vị (1kW=102kGm/s)Đối với các lò hơi, khi nổ ngoài phần sinh hơi sinh ra do thể tíchgiãn nở đoạn nhiệt, còn có phần hơi sinh ra do nước quá nhiệt bịgiảm áp đột ngột. Bình thường tại áp suất làm việc nào đó của lòhơi, nước trong lò sôi tại nhiệt độ cao hơn 1000C nên khi nổ đã dôira một lượng nhiệt và lượng nhiệt dôi ra này dùng để bốc hơi nước,phần hơi này thường lớn hơn nhiều so với phần hơi sinh ra do giãnnở đoạn nhiệt của thể tích hơi trong lò. Vì vậy ở cùng một áp suấtlàm việc như nhau thì lò hơi nào chứa thể tích nước càng nhiều thìsức nổ càng mạnh. Bài 2: NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ NỔ VỠ CỦA CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰCCác thiết bị chịu áp lực bị nổ vỡ khi độ bền của nó không chịu nổitác dụng của áp suất môi chất tác dụng lên. Nhiệm vụ chủ yếu củaviệc tính s ức bền là xác định bề dày của các phần tử chịu áp lựccủa bình. Bề dày của thành bình, ống được xác định trên cơ sở tínhsức bền của chúng ứng với một trị số áp suất làm việc cho phép vàứng với một loại vật liệu đã chọn.Công thức tính bề dày thành c ủa phần hình trụ các bình, bao hơi, PD1 S= + C (mm) 200[ r ]jống góp như sau: D1 là đường kính trong của phần hình trụ P là áp suất làm việc cho phép của thiết bị (kG/cm2) [ r ] là ứng suất cho phép của v ật liệu ở nhiệt độ làm việc của kim loại, kG/cm 2 j là hệ số làm giảm độ bền do bình bị khoan lỗ hay do hàn. C là hệ số hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của công nghệ chế tạo, các điều kiện chuyên chở, bảo quản đến độ dày của bình nó thường được kể đến khi bề dày của bình nhỏ hơn 20mm.Khi ứng suất cho phép của vật liệu giảm đi hay bề dày của vách đãthay đổi thì phải giảm áp suất làm việc của thiết bị. Khi đó áp suất 200[s ]j ( S - C ) S= kG/cm2làm việc của thiết bị bằng: D1Ở công thức này thì các giá trị trong biểu thức là những trị số xácđịnh được trên thực tế thiết bị sau một quá trình làm việc lâu dài haysau những sự cố hư hỏng. Lúc này để xác định ứng suất cho phépcần lấy mẫu vật liệu đem đi thử độ bền.file://E:CuongKy thuat Dien.htm 6/19/2006Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ TRÁNH TAI NẠN DO DÒNG ĐIỆN GÂ... Page 51 of 64Nguyên nhân gây hư hỏng nổ vỡ các thiết bị chịu áp lực ở 2dạng: Do thành bình không chịu nổi áp suất tác dụng lên. Nguyên nhân là do thiết kế tính bề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện an toàn điện tai nạn điện kỹ thuật an toàn thiết bị chịu ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 314 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 281 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 234 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 150 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0