![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật bảo quản tài liệu
Số trang: 379
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.10 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu quý hiếm nói riêng ở các cơ quan thông tin, thư viện, lưu trữ và bảo tàng Việt Nam đang là một vấn đề cấp thiết, nhất là ở Việt Nam, một đất nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, ... dẫn tới tình trạng vốn tài liệu của chúng ta nhanh chóng xuống cấp và lão hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản tài liệu KỸ THUẬT BẢO QUẢN TÀI LIỆU 1 KỸ THUẬT BẢO QUẢN TÀI LIỆU Lời giới thiệu Bảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu quý hiếm nói riêng ở các cơ quan thông tin, thưviện, lưu trữ và bảo tàng Việt Nam đang là một vấn đề cấp thiết, nhất là ở Việt Nam, một đấtnước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lại chịu sự tàn phá khốc liệt của chiếntranh, và thêm nữa là trình độ về kỹ thuật bảo quản còn nhiều hạn chế, dẫn tới tình trạng vốntài liệu của chúng ta nhanh chóng xuống cấp và lão hoá. Nhiều năm qua, một số cơ quan, thưviện và lưu trữ đã rất cố gắng trong việc xử lý vấn đề này, song do thiếu những hiểu biết và kiếnthức cơ bản về bảo quản, nên còn lúng túng và chưa tìm ra được những giải pháp thích hợp đểbảo quản nguồn tài liệu của mình, dẫn đến việc các tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo sựlãng phí cả về thời gian, công sức và tiền của của nhà nước. Để khắc phục tình trạng nói trên, những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quantâm và đầu tư nhiều cho công tác bảo quản, nhiều kho tàng và nhà xưởng đã được xây mới hoặcnâng cấp, nhiều cán bộ thư viện đã được gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Một số cơ quan thông tin,thư viện và lưu trữ như: Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, Thư Viện Quốcgia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Cục Lưu trữ Nhà nước đã có nhiều cố gắng trongviệc tổ chức các khoá đào tạo ngắn ngày với sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và tham gia giảng dạycủa các chuyên gia nước ngoài. Tuy nhiên những cố gắng đó vẫn còn quá khiêm tốn, chưa đủđáp ứng cho những đòi hỏi bức thiết của thực tế công tác bảo quản mà chúng ta đang phải đốimặt. Trong thực tế ở Việt Nam chưa hề có một tài liệu hay giáo trình nào dành cho công tác bảoquản, do vậy sau các khoá đào tạo ngắn ngày trở về cơ sở, các cán bộ thư viện làm công tácbảo quản chưa thực sự tự tin để thực thi công việc của mình vì thiếu tài liệu hướng dẫn nghiệpvụ cần thiết, nhất là những tài liệu bằng tiếng Việt. Nhận thức được sự cấp thiết của vấn đề này,Thạc sĩ Kiều Văn Hốt - Phó giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, thành viên ban chỉ đạoSEACAP (Uỷ ban Bảo quản tài liệu các nước Đông Nam Á) và Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Trưởngphòng Thông tin-Tư liệu-Thư viện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thành viên Ban tư vấn SEACAPđã xây dựng dự án Bảo quản tài liệu trong các thư viện và cơ quan lưu trữ ở Việt Nam, và Dựán này đã nhận được sự tài trợ của Quỹ Ford. Mục đích của Dự án là cung cấp những hiểu biếtvà kiến thức cơ bản cả về lý thuyết lẫn thực hành cho những cán bộ đang làm công tác bảoquản tại các cơ quan, thư viện và bảo tàng lớn trong cả nước, nhằm tạo điều kiện cho họ có đủkiến thức và vững vàng hơn khi tiến hành công việc bảo quản nhằm kéo dài tuổi thọ của nguồntài liệu cho muôn đời con cháu mai sau. Dự án này đã được Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép thực hiệntại công văn số 991/CP-QHQT ngày 29 tháng 7 năm 2003 do Phó thủ tướng Chính phủ PhạmGia Khiêm ký. Nội dung của Dự án bao gồm hai phần chính: (1) Dịch các cẩm nang về kỹ thuật bảo quản tài liệu [Tạo các đĩa CD với tính năng liên kếtmục lục với các tiểu mục của bản dịch, có kèm theo các video trình diễn kỹ thuật và hình ảnhminh hoạ]. (2) Tiến hành các khoá đào tạo tại chỗ cho các cán bộ thư viện hiện đang làm công tác bảoquản ở các cơ quan thông tin, thư viện, lưu trữ và bảo tàng lớn trong cả nước. (Từ trước đếnnay các lớp tập huấn ngắn ngày được tổ chức chủ yếu dành cho các cán bộ thư viện ở Hà Nội,chứ chưa có điều kiện đào tạo cho các cán bộ ở tỉnh ngoài). Để Dự án có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành tới Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, các bạn đồng nghiệp ở Thư viện Quốc gia,ngài Chủ tịch Quỹ Ford, đặc biệt là Tiến sĩ Michael Digregorio, bà Phùng Minh Uyên và bàNgô Thị Lê Mai đã giúp đỡ về mặt ý tưởng và kinh phí để thực hiện Dự án. Đồng thời cũng xinđược bày tỏ lòng biết ơn tới Trung tâm Bảo quản tài liệu vùng Đông Bắc Hoa Kỳ, ông John F.Dean - nguyên Giám đốc Trung tâm bảo quản Đại học Cornell và bà Ann Kenny - Phó giám2đốc Thư viện Đại học Cornell đã cho phép sử dụng tài liệu để thực hiện chương trình này và đãtham gia tập huấn, cho phép quay Video làm tài liệu hướng dẫn về nghiệp vụ bảo quản. Sau nữaxin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn đồng nghiệp, các cộng tác viên đã tham gia vào côngviệc dịch thuật, góp phần quan trọng làm nên sự thành công của Dự án. Tập tài liệu dịch về Kỹ thuật bảo quản tài liệu này được tổ chức dựa trên các phần mềm quenthuộc với các cán bộ thư viện như: Winisis, Winword và Internet Explorer. Từ menu chính, người sử dụng có thể lựa chọn các thao tác bằng nháy chuột: - Việc xem văn bản tài liệu được tổ chức bằng HTML dưới dạng Website. Ở đây văn bảnđược tập trung thành các chủ đề: ngoài lời giới thiệu có các chủ đề về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản tài liệu KỸ THUẬT BẢO QUẢN TÀI LIỆU 1 KỸ THUẬT BẢO QUẢN TÀI LIỆU Lời giới thiệu Bảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu quý hiếm nói riêng ở các cơ quan thông tin, thưviện, lưu trữ và bảo tàng Việt Nam đang là một vấn đề cấp thiết, nhất là ở Việt Nam, một đấtnước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lại chịu sự tàn phá khốc liệt của chiếntranh, và thêm nữa là trình độ về kỹ thuật bảo quản còn nhiều hạn chế, dẫn tới tình trạng vốntài liệu của chúng ta nhanh chóng xuống cấp và lão hoá. Nhiều năm qua, một số cơ quan, thưviện và lưu trữ đã rất cố gắng trong việc xử lý vấn đề này, song do thiếu những hiểu biết và kiếnthức cơ bản về bảo quản, nên còn lúng túng và chưa tìm ra được những giải pháp thích hợp đểbảo quản nguồn tài liệu của mình, dẫn đến việc các tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo sựlãng phí cả về thời gian, công sức và tiền của của nhà nước. Để khắc phục tình trạng nói trên, những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quantâm và đầu tư nhiều cho công tác bảo quản, nhiều kho tàng và nhà xưởng đã được xây mới hoặcnâng cấp, nhiều cán bộ thư viện đã được gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Một số cơ quan thông tin,thư viện và lưu trữ như: Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, Thư Viện Quốcgia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Cục Lưu trữ Nhà nước đã có nhiều cố gắng trongviệc tổ chức các khoá đào tạo ngắn ngày với sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và tham gia giảng dạycủa các chuyên gia nước ngoài. Tuy nhiên những cố gắng đó vẫn còn quá khiêm tốn, chưa đủđáp ứng cho những đòi hỏi bức thiết của thực tế công tác bảo quản mà chúng ta đang phải đốimặt. Trong thực tế ở Việt Nam chưa hề có một tài liệu hay giáo trình nào dành cho công tác bảoquản, do vậy sau các khoá đào tạo ngắn ngày trở về cơ sở, các cán bộ thư viện làm công tácbảo quản chưa thực sự tự tin để thực thi công việc của mình vì thiếu tài liệu hướng dẫn nghiệpvụ cần thiết, nhất là những tài liệu bằng tiếng Việt. Nhận thức được sự cấp thiết của vấn đề này,Thạc sĩ Kiều Văn Hốt - Phó giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, thành viên ban chỉ đạoSEACAP (Uỷ ban Bảo quản tài liệu các nước Đông Nam Á) và Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Trưởngphòng Thông tin-Tư liệu-Thư viện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thành viên Ban tư vấn SEACAPđã xây dựng dự án Bảo quản tài liệu trong các thư viện và cơ quan lưu trữ ở Việt Nam, và Dựán này đã nhận được sự tài trợ của Quỹ Ford. Mục đích của Dự án là cung cấp những hiểu biếtvà kiến thức cơ bản cả về lý thuyết lẫn thực hành cho những cán bộ đang làm công tác bảoquản tại các cơ quan, thư viện và bảo tàng lớn trong cả nước, nhằm tạo điều kiện cho họ có đủkiến thức và vững vàng hơn khi tiến hành công việc bảo quản nhằm kéo dài tuổi thọ của nguồntài liệu cho muôn đời con cháu mai sau. Dự án này đã được Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép thực hiệntại công văn số 991/CP-QHQT ngày 29 tháng 7 năm 2003 do Phó thủ tướng Chính phủ PhạmGia Khiêm ký. Nội dung của Dự án bao gồm hai phần chính: (1) Dịch các cẩm nang về kỹ thuật bảo quản tài liệu [Tạo các đĩa CD với tính năng liên kếtmục lục với các tiểu mục của bản dịch, có kèm theo các video trình diễn kỹ thuật và hình ảnhminh hoạ]. (2) Tiến hành các khoá đào tạo tại chỗ cho các cán bộ thư viện hiện đang làm công tác bảoquản ở các cơ quan thông tin, thư viện, lưu trữ và bảo tàng lớn trong cả nước. (Từ trước đếnnay các lớp tập huấn ngắn ngày được tổ chức chủ yếu dành cho các cán bộ thư viện ở Hà Nội,chứ chưa có điều kiện đào tạo cho các cán bộ ở tỉnh ngoài). Để Dự án có được kết quả như ngày hôm nay, trước hết xin được bày tỏ lòng biết ơn chânthành tới Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, các bạn đồng nghiệp ở Thư viện Quốc gia,ngài Chủ tịch Quỹ Ford, đặc biệt là Tiến sĩ Michael Digregorio, bà Phùng Minh Uyên và bàNgô Thị Lê Mai đã giúp đỡ về mặt ý tưởng và kinh phí để thực hiện Dự án. Đồng thời cũng xinđược bày tỏ lòng biết ơn tới Trung tâm Bảo quản tài liệu vùng Đông Bắc Hoa Kỳ, ông John F.Dean - nguyên Giám đốc Trung tâm bảo quản Đại học Cornell và bà Ann Kenny - Phó giám2đốc Thư viện Đại học Cornell đã cho phép sử dụng tài liệu để thực hiện chương trình này và đãtham gia tập huấn, cho phép quay Video làm tài liệu hướng dẫn về nghiệp vụ bảo quản. Sau nữaxin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn đồng nghiệp, các cộng tác viên đã tham gia vào côngviệc dịch thuật, góp phần quan trọng làm nên sự thành công của Dự án. Tập tài liệu dịch về Kỹ thuật bảo quản tài liệu này được tổ chức dựa trên các phần mềm quenthuộc với các cán bộ thư viện như: Winisis, Winword và Internet Explorer. Từ menu chính, người sử dụng có thể lựa chọn các thao tác bằng nháy chuột: - Việc xem văn bản tài liệu được tổ chức bằng HTML dưới dạng Website. Ở đây văn bảnđược tập trung thành các chủ đề: ngoài lời giới thiệu có các chủ đề về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật bảo quản tài liệu Bảo quản tài liệu Khoa học giáo dục Kế hoạch bảo quản Thu thập tư liệu Quản lý thư việnTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 299 0 0
-
56 trang 274 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 196 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 192 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 190 0 0