Danh mục

Kỹ thuật bảo quản thanh long

Số trang: 1      Loại file: doc      Dung lượng: 43.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thanh Long là loại quả đặc sản, có giá trị xuất khẩu cao vì sự hấp dẫn về dạng hình, màu sắc, dinh dưỡng và hương vị. Để tăng thời gian bảo quản và bảo đảm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản thanh long Kỹ thuật bảo quản thanh long Thanh Long là loại quả đặc sản, có giá trị xuất khẩu cao vì sự hấp dẫn về dạng hình, màu sắc, dinh dưỡng và hương vị. Để tăng thời gian bảo quản và bảo đảm chất lượng quả, cần chú ý một số đặc điểm sinh lý hóa trong quá trình chín của quả. Kích thước, trọng lượng và độ cứng quả: Thanh Long ra hoa đồng loạttheo từng lứa, sau khi thụ phấn sẽ hình thành quả. Trong vòng 10 ngày đầu, quả phát triển chậmsau đó tăng rất nhanh về kích thước và trọng lượng. Trong 2 giai đoạn 16-18 và 28-34 ngày saukhi nở, có sự gia tăng trọng lượng và đường kính của quả rất nhanh. Đặc biệt trong giai đoạnsau, nên nông dân có tập quán giữ quả trên cây để quả có trọng lượng cao hơn. Nếu trong giaiđoạn này tưới nước nhiều quá hoặc trời mưa lớn sẽ gây hiện tượng nứt quả. Trong khi chín độ cứng của quả giảm hẳn. Độ cứng của quả giảm rất nhanh từ ngày thứ16 đến ngày thứ 25 sau khi hoa nở và sau đó độ cứng tiếp tục giảm nhưng chậm hơn. Cường độ hô hấp: Theo sự phân nhóm quả theo cường độ hô hấp, thì thanh long là loạiquả có cường độ hô hấp thấp khi chín (70-100 mg CO2/kg/giờ). Cường độ hô hấp của quả caokhi quả còn xanh và giảm dần khi chín. Với đặc điểm về cường độ hô hấp trên thì trong điềukiện thích hợp về nhiệt độ, độ ẩm và phòng trừ nấm bệnh sau thu hoạch tốt, thanh long có thểbảo quản trong 40 ngày. Ngoài ra thanh long thuộc nhóm quả không có đỉnh hô hấp khi chín vìvậy phải thu hoạch đúng lúc quả chín chất lượng quả tốt hơn, khác với các loại quả như chuối,xoài có thể hái quả khi còn xanh và sau đó dấm chín. Độ chua và Độ Brix của thịt quả: Độ chua của quả giảm rất nhanh từ ngày thứ 22 đếnngày thứ 28 sau khi nở hoa và tiếp tục giảm nhưng không đáng kể (từ 1,5% xuống 0,04%). Độ Brix để chỉ độ ngọt của quả. Độ Brix tăng từ ngày thứ 25 (12%) sau khi hoa nở và caonhất ở ngày thứ 28 và ngày thứ 43 (14%). Để tiêu thụ thị trường trong nước, nông dân thích đểquả trên cây lâu hơn vì người tiêu dung thích quả có vị ngọt hơn. Sự thay đổi màu sắc của vỏ: Trong giai đoạn 16-22 ngày sau khi nở hoa, sự chuyển màuxảy ra chậm nhưng bắt đầu ngày thứ 22 màu đỏ bắt đầu xuất hiện, đỏ hoàn toàn vào ngày thứ25 và sau đó đỏ sậm vào ngày thứ 31. Theo chuyennhanong.com.vn

Tài liệu được xem nhiều: