Kỹ thuật Châm cứu học
Số trang: 242
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo tài liệu để bổ sung cho mình những hiểu biết về lĩnh vực y học lâu đời này. Trong sách này sẽ cung cấp cho người đọc những kiến thức về huyệt vị trên cơ thể người, cách châm cứu các loại bệnh trên những đối tượng khác nhau,... Đây sẽ là một cuốn sách bổ ích dành cho những ai đam mê bộ môn y học cổ truyền lâu đời, mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Châm cứu họcChâm cứu học CHÂM CỨU HỌC T.T. THÍCH TÂM ẤN CHÂM CỨU HỌC 1965Châm cứu họcChương 1 T.T.Thích Tâm Ấn Châm cứu học Chương 1 (Biên khảo về Châm cứu của T.T Thích Tâm Ấn)Nguồn gốc và lịch sử khoa châm cứuCăn cứ theo sách y học Trung Hoa (Nội kinh tố vấn luận) và tài liệu của Thừa đạmam một Châm cứu gia trứ danh Trung quốc thì khoa châm cứu là một phươngpháp chữa bịnh thời tối cổ của nước này cách đây hơn 5.000 năm.Người thượng cổ vì sự sống quá thô sơ nên phần nhiều bị ngoại tà xâm nhập làmthịt nhức, gân co. Khi có bệnh chỉ biết dùng lửa để hơ và dùng đá nhọn để châmchích (thạch khí thời đại). Cách trị liệu này dần dần đúc kết thành khoa châm cứungày nay.Châm cứu họcDo kinh nghiệm sống thời thượng cổ, Thánh nhân đã dạy rằng: vì cuộc sống đơngiãn của loài người thuở ấy nên việc trị bệnh cũng đơn giãn, có khi chỉ lấy tay ấnvào huyệt, xoa mạnh vào vùng kinh lạc tập trung, hay hơ ấm những nơi đó cũnglành bệnh được. Nên phương pháp trị bịnh thuở ấy rất giãn dị như án ma, suy nả,quất thử, huân úy, tẩm dục, đồ hoán, phu triêm, xuy thông, điều nhập , đạo dẫn,châm cứu, chà bóp (massage) sửa lận xương gân , cạo gió, bắt gió xông giác(fumigation, inhalation, révulasion) tắm (bain médicamenteuse) thoa rưới(Badigeonage friction) đặt dán (catalasme, emplâtre) thổi thụt (insufflation) nhéthậu môn (suppositoire), thông khoan bằng thuốc hay các chất giúp cho thông đạitiện (gymnastique), châm đốt vào các kinh lạc của các kinh huyệt (acupunture).Tất cả các phương pháp trên chỉ có châm cứu là quan hệ nhất. Các phương phápkhác chỉ có tính cách phụ trợ, giải quyết tạm thời chứ không thể lành bệnh hẳnđược.Từ khi có văn tự, sự ghi chép và kinh nghiệm về khoa châm cứu được hệ thốnghoá có qui củ. Trái qua ngàn năm với các kinh nghiệm được thêm thắt lần hồi làmcho khoa châm cứu trở nên cực kỳ tinh vi thần diệu. Khoa này thịnh hành nhất từnăm 1277 đến năm 1628 ở Trung Hoa, Cao Ly, nhật Bản và Việt Nam.Từ đó ngoài những châm cứu gia, các Đông y sư cũng dùng châm cứu để làm trợliệu cho thang dược, thâu thập rất nhiều kết quả khả quan ngoài sức tưởng tượng.Đến thế kỷ thứ 17 nhân có một số khoa học gia Đông Tây bắt đầu nghi ên cứu vềkhoa này với những quan niệm ôn cố nhi tri tâm làm cho khoa châm cứu đươcphát triển rộng ra. Phong trào nầy đã đưa khoa châm cứu tiến thêm một bước kháChâm cứu họcdài. Đông y cho đó là cơ hội âu phong đông tiệm.Hiện nay khoa châm cứu đã được thế giới chú ý, cả Tây y cũng đặt thành vấn đềnghiên cứu phối hợp trị liệu cho các bệnh nhân hàng ngày.Ở Pháp , Đức, Nhựt, Đại Hàn, Trung Hoa, vv… đều có thành lập các viện châmcứu, các y viện chuyên trị bệnh bằng khoa này, thu thập hằng ngàn luận án để tổngkết phổ biến kinh nghiệm và 3 năm có họp một lần, một tạp chí ra hàng tháng(R.I.A) được phát hành rộng rãi.Ở Việt Nam khoa châm cứu chưa được phát triển rộng rãi và chỉ có một số đông ysư áp dụng châm cứu với tính cách phụ trợ cho thang dược mà thôi.Y sư Nguyễn Văn Quan sau bao năm nghiên cứu ở Nhựt, trở về nước mở phòng trịbệnh nhưng thời bấy giờ ít ai hiểu được sự công hiệu của khoa này nên ông lại trởqua Nhật chuyên khảo cứu và xuất bản nhiều quyển sách rất có giá trị.Từ 1949 đến 1950 , sau khi dự Hội nghị châm cứu Quốc tế về, Bác sĩ Nguyễn VănBa đã chuyển hướng chữa bệnh bằng khoa châm cứu. Bác sĩ Nguyễn văn Ba,nghiên cứu nhiều về Đông y và châm cứu, trong việc trị bệnh hằng ngày Bác sĩ Bathường trị bằng châm cứu và thuốc Tàu.Bác sĩ Hoàng Mộng Lương tuy chuyên về Tây y nhưng cũng áp dụng phươngpháp trị liệu về khoa châm cứu.Đông ý sư có công nghiên cứu về châm cứu và có nhiều kinh nghiệm về thuật nầyhiện nay rất ít. Ở Nam Việt có cụ Lê Chí Thuần, một Lão y sư có tên tuổi.Châm cứu họcỞ Huế có Lão y sư Trần Tiển Hy, Thái Y Nguyễn Văn Ái cũng là bậc Lão Y, LãoNho, nghiên cứu và áp dụng lâu năm khoa nầy và đã có rất nhiều kinh nghiệm.Hiện nay một số Đông y sĩ trẻ tuổi và sinh viên Y khoa đang cố công nghiên cứuáp dụng khoa châm cứu.II. KHOA CHÂM CỨU VỚI CÁC LOẠI BỊNHKhoa châm cứu là thuật trị bịnh rất khoa học, dựa vào kinh lạc, cơ điểm của từngtạng phủ, từng hệ thống một của thần kinh của mỗi bộ phận trong ng ười, đúng vớinguyên tắc cấu tạo của cơ thể học (cơ thể học: Anatomie)Nói đến châm cứu đa số còn quan niệm là nó chỉ trị được một số bệnh như đaulưng, nhức đầu, đau bụng, tê bại, thủng trướng hay trúng phong, kinh giản v.v. . .Sự thật, những bậc tiền bối của chúng ta từ rước cũng như các châm y hiện đạicủa Pháp, Đức, Nhựt, Trung Hoa đều đã dùng châm cứu đối phó với vô số bịnhtật. Chúng ta đọc Châm cứu Đại thành hay tạp chí của Hội Châm cứu Quốc tế(Revue international d acupuncture) sẽ thấy, trừ những bịnh về ngoại thương, cơhồ không có mấy chứng bịn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật Châm cứu họcChâm cứu học CHÂM CỨU HỌC T.T. THÍCH TÂM ẤN CHÂM CỨU HỌC 1965Châm cứu họcChương 1 T.T.Thích Tâm Ấn Châm cứu học Chương 1 (Biên khảo về Châm cứu của T.T Thích Tâm Ấn)Nguồn gốc và lịch sử khoa châm cứuCăn cứ theo sách y học Trung Hoa (Nội kinh tố vấn luận) và tài liệu của Thừa đạmam một Châm cứu gia trứ danh Trung quốc thì khoa châm cứu là một phươngpháp chữa bịnh thời tối cổ của nước này cách đây hơn 5.000 năm.Người thượng cổ vì sự sống quá thô sơ nên phần nhiều bị ngoại tà xâm nhập làmthịt nhức, gân co. Khi có bệnh chỉ biết dùng lửa để hơ và dùng đá nhọn để châmchích (thạch khí thời đại). Cách trị liệu này dần dần đúc kết thành khoa châm cứungày nay.Châm cứu họcDo kinh nghiệm sống thời thượng cổ, Thánh nhân đã dạy rằng: vì cuộc sống đơngiãn của loài người thuở ấy nên việc trị bệnh cũng đơn giãn, có khi chỉ lấy tay ấnvào huyệt, xoa mạnh vào vùng kinh lạc tập trung, hay hơ ấm những nơi đó cũnglành bệnh được. Nên phương pháp trị bịnh thuở ấy rất giãn dị như án ma, suy nả,quất thử, huân úy, tẩm dục, đồ hoán, phu triêm, xuy thông, điều nhập , đạo dẫn,châm cứu, chà bóp (massage) sửa lận xương gân , cạo gió, bắt gió xông giác(fumigation, inhalation, révulasion) tắm (bain médicamenteuse) thoa rưới(Badigeonage friction) đặt dán (catalasme, emplâtre) thổi thụt (insufflation) nhéthậu môn (suppositoire), thông khoan bằng thuốc hay các chất giúp cho thông đạitiện (gymnastique), châm đốt vào các kinh lạc của các kinh huyệt (acupunture).Tất cả các phương pháp trên chỉ có châm cứu là quan hệ nhất. Các phương phápkhác chỉ có tính cách phụ trợ, giải quyết tạm thời chứ không thể lành bệnh hẳnđược.Từ khi có văn tự, sự ghi chép và kinh nghiệm về khoa châm cứu được hệ thốnghoá có qui củ. Trái qua ngàn năm với các kinh nghiệm được thêm thắt lần hồi làmcho khoa châm cứu trở nên cực kỳ tinh vi thần diệu. Khoa này thịnh hành nhất từnăm 1277 đến năm 1628 ở Trung Hoa, Cao Ly, nhật Bản và Việt Nam.Từ đó ngoài những châm cứu gia, các Đông y sư cũng dùng châm cứu để làm trợliệu cho thang dược, thâu thập rất nhiều kết quả khả quan ngoài sức tưởng tượng.Đến thế kỷ thứ 17 nhân có một số khoa học gia Đông Tây bắt đầu nghi ên cứu vềkhoa này với những quan niệm ôn cố nhi tri tâm làm cho khoa châm cứu đươcphát triển rộng ra. Phong trào nầy đã đưa khoa châm cứu tiến thêm một bước kháChâm cứu họcdài. Đông y cho đó là cơ hội âu phong đông tiệm.Hiện nay khoa châm cứu đã được thế giới chú ý, cả Tây y cũng đặt thành vấn đềnghiên cứu phối hợp trị liệu cho các bệnh nhân hàng ngày.Ở Pháp , Đức, Nhựt, Đại Hàn, Trung Hoa, vv… đều có thành lập các viện châmcứu, các y viện chuyên trị bệnh bằng khoa này, thu thập hằng ngàn luận án để tổngkết phổ biến kinh nghiệm và 3 năm có họp một lần, một tạp chí ra hàng tháng(R.I.A) được phát hành rộng rãi.Ở Việt Nam khoa châm cứu chưa được phát triển rộng rãi và chỉ có một số đông ysư áp dụng châm cứu với tính cách phụ trợ cho thang dược mà thôi.Y sư Nguyễn Văn Quan sau bao năm nghiên cứu ở Nhựt, trở về nước mở phòng trịbệnh nhưng thời bấy giờ ít ai hiểu được sự công hiệu của khoa này nên ông lại trởqua Nhật chuyên khảo cứu và xuất bản nhiều quyển sách rất có giá trị.Từ 1949 đến 1950 , sau khi dự Hội nghị châm cứu Quốc tế về, Bác sĩ Nguyễn VănBa đã chuyển hướng chữa bệnh bằng khoa châm cứu. Bác sĩ Nguyễn văn Ba,nghiên cứu nhiều về Đông y và châm cứu, trong việc trị bệnh hằng ngày Bác sĩ Bathường trị bằng châm cứu và thuốc Tàu.Bác sĩ Hoàng Mộng Lương tuy chuyên về Tây y nhưng cũng áp dụng phươngpháp trị liệu về khoa châm cứu.Đông ý sư có công nghiên cứu về châm cứu và có nhiều kinh nghiệm về thuật nầyhiện nay rất ít. Ở Nam Việt có cụ Lê Chí Thuần, một Lão y sư có tên tuổi.Châm cứu họcỞ Huế có Lão y sư Trần Tiển Hy, Thái Y Nguyễn Văn Ái cũng là bậc Lão Y, LãoNho, nghiên cứu và áp dụng lâu năm khoa nầy và đã có rất nhiều kinh nghiệm.Hiện nay một số Đông y sĩ trẻ tuổi và sinh viên Y khoa đang cố công nghiên cứuáp dụng khoa châm cứu.II. KHOA CHÂM CỨU VỚI CÁC LOẠI BỊNHKhoa châm cứu là thuật trị bịnh rất khoa học, dựa vào kinh lạc, cơ điểm của từngtạng phủ, từng hệ thống một của thần kinh của mỗi bộ phận trong ng ười, đúng vớinguyên tắc cấu tạo của cơ thể học (cơ thể học: Anatomie)Nói đến châm cứu đa số còn quan niệm là nó chỉ trị được một số bệnh như đaulưng, nhức đầu, đau bụng, tê bại, thủng trướng hay trúng phong, kinh giản v.v. . .Sự thật, những bậc tiền bối của chúng ta từ rước cũng như các châm y hiện đạicủa Pháp, Đức, Nhựt, Trung Hoa đều đã dùng châm cứu đối phó với vô số bịnhtật. Chúng ta đọc Châm cứu Đại thành hay tạp chí của Hội Châm cứu Quốc tế(Revue international d acupuncture) sẽ thấy, trừ những bịnh về ngoại thương, cơhồ không có mấy chứng bịn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Châm cứu học Ebook Châm cứu học Kỹ thuật châm cứu Châm cứu chữa bệnh Chữa bệnh bằng châm cứu Y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 158 0 0 -
6 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 139 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0