Kỹ thuật chăm sóc mía gốc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/-Phúp gốc: Sau khi thu hoạch xong cần phải phúp gốc ngay. Dùng cuốc bén chặt sát mặt đất những gốc còn cao, đồng thời loại bỏ những bụi mía chết để sau này có điều kiện trồng dặm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1/-Phúp gốc: Sau khi thu hoạch xong cần phải phúp gốc ngay. Dùng cuốcbén chặt sát mặt đất những gốc còn cao, đồng thời loại bỏ những bụi mía chết đểsau này có điều kiện trồng dặm 2/-Tủ lá: Nông dân Tây ninh thường có tập quán đốt lá mía sau thu hoạch.Tập quán này có ưu điểm làm sạch ruộng mía sau thu hoạch do đó dễ chăm sóc,nhưng cũng có nhiều nhược điểm như: làm mất một lượng lớn chất hữu cơ củađất, tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật có ích, không giữ được độ ẩm cho đất, cỏ dạimọc nhiều. Nếu giữ lại lá mía sau thu hoạch để tủ cho mía thì hạn chế được nhữngnhược điểm trên. Đối với cày chăm sóc bằng bò: Dùng cào cỏ để cào lá tủ xen kẽ từng hàng(một hàng tủ một hàng không, luân phiên thay đổi giữa các vụ), mục đích có hàngtrống để cày, bón phân, lấp phân được dễ dàng. Đối với cày chăm sóc bằng máy: Cách tủ như trên nhưng một hàng tủ, haihàng không và luân phiên giữa các vụ. 3-Tưới mía 4-Cày chăm sóc: Cày cắt hai bên gốc mía làm đứt rễ già và giúp đất tơi xốp, có tác dụng diệtcỏ, kết hợp với bón phân, lấp phân. 5-Bón phân: Sau khi phúp gốc, cày ra hai bên hàng mía kết hợp bón phânvà cày lấp phân. Đối với mía tưới, sau khi thu hoạch, vệ sinh đồng ruộng và bắtđầu cày ra, bón phân lần 1 và cày ốp lấp phân, đợt bón sau cách đợt bón. Bón thúc lần 2 : sau lần 1 khoảng 30-45 ngày Đối với mía không tưới: Saukhi thu hoach, vệ sinh đồng ruộng, sau đó chờ mưa xuống (đất đủ ẩm) thì bắt đầucày ra bón phân và lấp phân đợt 1. Đợt bón thúc lần 2, cách đợt 1 khoảng 30-45ngày. Lượng phân bón cho các đợt như sau: Đối với mía gốc Loại phân /ha Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2Nếu sử dụng phân đơn chất: -Urê: 200 - 260 kg 200 - 260 kg -Lân Văn Điển: 850 - 1.100 kg -Kali ( KCl) 150 - 200 kg 250 - 300 kgNếu sử dụng phân 20-20-15 400 - 500 kg 0 -Urê 30 - 43 kg 174 - 217kg -Lân Văn Điển: 375 - 625 kg 0 -Kali ( KCl) 230 - 250 kgNếu sủ dụng phân 16-16 - 8 500 - 600kg 0 -Urê: 0 174 - 225 kg -Lân Văn Điển: 375 - 525 kg 0 -Kali (KCl) 50 - 60 kg 220 - 270 kgNếu sử dụng phân DAP (18- 300 kg46-0) Urê: 90-143 kg 210 - 180 kg -Lân: 50 - 260 kg -Kali: 110 - 140 kg 220 - 280 kgNếu dùng phân 12 - 7 - 19 300 kg 400 -Urê: 100 - 140 kg 100 - 120 kg -Lân: 450 - 630 kg 0 -Kali: 0 - 50kg 125 - 220 kg Lượng phân bón cho mía gốc có thể tăng hơn so với mía tơ từ 15-20%. 6-Trồng dặm: Đối với mía tưới và mía trồng mùa mưa, nên dâm một sốhom dọc xung quanh bờ ruộng để sau này dặm vào chỗ cây bị trống. Số lượnghom dặm có thể từ 10-15%. Đối với mía không tưới có thể chọn một khoảnh ruộng có điều kịên tướigần với ruộng trồng để dâm hom vào đầu mùa mưa, khi mưa đều thì đem ra dặm.Lượng hom dâm để dặm khoảng từ 15 – 20%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Kỹ thuật chăm sóc mía gốc Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1/-Phúp gốc: Sau khi thu hoạch xong cần phải phúp gốc ngay. Dùng cuốcbén chặt sát mặt đất những gốc còn cao, đồng thời loại bỏ những bụi mía chết đểsau này có điều kiện trồng dặm 2/-Tủ lá: Nông dân Tây ninh thường có tập quán đốt lá mía sau thu hoạch.Tập quán này có ưu điểm làm sạch ruộng mía sau thu hoạch do đó dễ chăm sóc,nhưng cũng có nhiều nhược điểm như: làm mất một lượng lớn chất hữu cơ củađất, tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật có ích, không giữ được độ ẩm cho đất, cỏ dạimọc nhiều. Nếu giữ lại lá mía sau thu hoạch để tủ cho mía thì hạn chế được nhữngnhược điểm trên. Đối với cày chăm sóc bằng bò: Dùng cào cỏ để cào lá tủ xen kẽ từng hàng(một hàng tủ một hàng không, luân phiên thay đổi giữa các vụ), mục đích có hàngtrống để cày, bón phân, lấp phân được dễ dàng. Đối với cày chăm sóc bằng máy: Cách tủ như trên nhưng một hàng tủ, haihàng không và luân phiên giữa các vụ. 3-Tưới mía 4-Cày chăm sóc: Cày cắt hai bên gốc mía làm đứt rễ già và giúp đất tơi xốp, có tác dụng diệtcỏ, kết hợp với bón phân, lấp phân. 5-Bón phân: Sau khi phúp gốc, cày ra hai bên hàng mía kết hợp bón phânvà cày lấp phân. Đối với mía tưới, sau khi thu hoạch, vệ sinh đồng ruộng và bắtđầu cày ra, bón phân lần 1 và cày ốp lấp phân, đợt bón sau cách đợt bón. Bón thúc lần 2 : sau lần 1 khoảng 30-45 ngày Đối với mía không tưới: Saukhi thu hoach, vệ sinh đồng ruộng, sau đó chờ mưa xuống (đất đủ ẩm) thì bắt đầucày ra bón phân và lấp phân đợt 1. Đợt bón thúc lần 2, cách đợt 1 khoảng 30-45ngày. Lượng phân bón cho các đợt như sau: Đối với mía gốc Loại phân /ha Bón thúc lần 1 Bón thúc lần 2Nếu sử dụng phân đơn chất: -Urê: 200 - 260 kg 200 - 260 kg -Lân Văn Điển: 850 - 1.100 kg -Kali ( KCl) 150 - 200 kg 250 - 300 kgNếu sử dụng phân 20-20-15 400 - 500 kg 0 -Urê 30 - 43 kg 174 - 217kg -Lân Văn Điển: 375 - 625 kg 0 -Kali ( KCl) 230 - 250 kgNếu sủ dụng phân 16-16 - 8 500 - 600kg 0 -Urê: 0 174 - 225 kg -Lân Văn Điển: 375 - 525 kg 0 -Kali (KCl) 50 - 60 kg 220 - 270 kgNếu sử dụng phân DAP (18- 300 kg46-0) Urê: 90-143 kg 210 - 180 kg -Lân: 50 - 260 kg -Kali: 110 - 140 kg 220 - 280 kgNếu dùng phân 12 - 7 - 19 300 kg 400 -Urê: 100 - 140 kg 100 - 120 kg -Lân: 450 - 630 kg 0 -Kali: 0 - 50kg 125 - 220 kg Lượng phân bón cho mía gốc có thể tăng hơn so với mía tơ từ 15-20%. 6-Trồng dặm: Đối với mía tưới và mía trồng mùa mưa, nên dâm một sốhom dọc xung quanh bờ ruộng để sau này dặm vào chỗ cây bị trống. Số lượnghom dặm có thể từ 10-15%. Đối với mía không tưới có thể chọn một khoảnh ruộng có điều kịên tướigần với ruộng trồng để dâm hom vào đầu mùa mưa, khi mưa đều thì đem ra dặm.Lượng hom dâm để dặm khoảng từ 15 – 20%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật chăm sóc mía gốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0