KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư thế nằm: có 3 tư thế nằm: - Nằm nghiêng: để châm những huyệt ở nửa bên đầu, nửa bên mặt, nửa bên cổ và gáy, mặt bên và mặt trước ngực - bụng, lưng, mặt ngoài, mặt trước và mặt sau của tay và chân, mặt bên mông.- Nằm ngửa: để châm những huyệt ở trước đầu, mặt, ngực, bụng, cổ, mặt trước và mặt ngoài vai, mặt trước, mặt trong và mặt ngoài tay - chân, mu và lòng bàn tay - bàn chân.- Nằm sấp: để châm những huyệt ở sau đầu gáy, lưng, mông,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 3) KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 3) b. Tư thế nằm: có 3 tư thế nằm: - Nằm nghiêng: để châm những huyệt ở nửa bên đầu, nửa bên mặt, nửa bêncổ và gáy, mặt bên và mặt trước ngực - bụng, lưng, mặt ngoài, mặt trước và mặtsau của tay và chân, mặt bên mông. - Nằm ngửa: để châm những huyệt ở trước đầu, mặt, ngực, bụng, cổ, mặttrước và mặt ngoài vai, mặt trước, mặt trong và mặt ngoài tay - chân, mu và lòngbàn tay - bàn chân. - Nằm sấp: để châm những huyệt ở sau đầu gáy, lưng, mông, mặt sau vàmặt bên vai, mặt bên thân, mặt sau, mặt ngoài, mặt trong tay - chân, lòng bànchân. Tùy vùng huyệt định châm mà chọn tư thế thích hợp. Tư thế nằm thườngđược chọn vì giúp bệnh nhân thoải mái và ít bị tai biến choáng do châm. 3. Xác định chính xác vị trí huyệt: Các nhà châm cứu thời xưa đã sáng tạo ra bốn phương pháp xác định chínhxác vị trí huyệt. a. Phương pháp đo để lấy huyệt: Phương pháp này sử dụng các quy ước về các loại thốn. Thốn là đơn vịchiều dài của châm cứu. Có 2 loại thốn: - Thốn phân đoạn (bone proportional - cun), nên còn gọi là thốn B. - Thốn ngón tay (finger - cun), nên còn gọi là thốn F. Thốn B được sử dụng trong những vùng đã được phân đoạn. Vùng cơ Mốc đo đạc theo tàthể Giữa 2 gốc tóc trán (Đầu duy) Giữa 2 cung lông mày đến chân tóc trán ĐẦU Giữa chân tóc trán đến chân tóc gáy Bờ trên xương ức đến góc 2 cung sườn BỤNG Góc 2 cung sườn đến giữa rốn NGỰC Giữa rốn đến bờ trên xương vệ LƯNG Đường giữa lưng (nối các gai sống) đến bờ trong xương bả vai Ngang đầu nếp nách trước đến ngang nếp gấp khủy tay CHI TRÊN Nếp gấp khủy tay đến nếp gấp cổ tay Mấu chuyển lớn đến ngang khớp gối CHI DƯỚI Nếp khoeo chân đến ngang lồi cao nhất mắt cá ngoài Bờ dưới mâm xương chày đến ngang lồi cao nhất mắt cá trong
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 3) KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 3) b. Tư thế nằm: có 3 tư thế nằm: - Nằm nghiêng: để châm những huyệt ở nửa bên đầu, nửa bên mặt, nửa bêncổ và gáy, mặt bên và mặt trước ngực - bụng, lưng, mặt ngoài, mặt trước và mặtsau của tay và chân, mặt bên mông. - Nằm ngửa: để châm những huyệt ở trước đầu, mặt, ngực, bụng, cổ, mặttrước và mặt ngoài vai, mặt trước, mặt trong và mặt ngoài tay - chân, mu và lòngbàn tay - bàn chân. - Nằm sấp: để châm những huyệt ở sau đầu gáy, lưng, mông, mặt sau vàmặt bên vai, mặt bên thân, mặt sau, mặt ngoài, mặt trong tay - chân, lòng bànchân. Tùy vùng huyệt định châm mà chọn tư thế thích hợp. Tư thế nằm thườngđược chọn vì giúp bệnh nhân thoải mái và ít bị tai biến choáng do châm. 3. Xác định chính xác vị trí huyệt: Các nhà châm cứu thời xưa đã sáng tạo ra bốn phương pháp xác định chínhxác vị trí huyệt. a. Phương pháp đo để lấy huyệt: Phương pháp này sử dụng các quy ước về các loại thốn. Thốn là đơn vịchiều dài của châm cứu. Có 2 loại thốn: - Thốn phân đoạn (bone proportional - cun), nên còn gọi là thốn B. - Thốn ngón tay (finger - cun), nên còn gọi là thốn F. Thốn B được sử dụng trong những vùng đã được phân đoạn. Vùng cơ Mốc đo đạc theo tàthể Giữa 2 gốc tóc trán (Đầu duy) Giữa 2 cung lông mày đến chân tóc trán ĐẦU Giữa chân tóc trán đến chân tóc gáy Bờ trên xương ức đến góc 2 cung sườn BỤNG Góc 2 cung sườn đến giữa rốn NGỰC Giữa rốn đến bờ trên xương vệ LƯNG Đường giữa lưng (nối các gai sống) đến bờ trong xương bả vai Ngang đầu nếp nách trước đến ngang nếp gấp khủy tay CHI TRÊN Nếp gấp khủy tay đến nếp gấp cổ tay Mấu chuyển lớn đến ngang khớp gối CHI DƯỚI Nếp khoeo chân đến ngang lồi cao nhất mắt cá ngoài Bờ dưới mâm xương chày đến ngang lồi cao nhất mắt cá trong
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật châm và cứu châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0