KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cứu xoay tròn: Đặt diếu ngải cách da 1 khoảng đủ thấy nóng ấm, rồi từ từ di chuyển điếu ngải theo vòng tròn, từ hẹp tới rộng. Khi người bệnh thấy nóng đều vùng định cứu là được. Thường kéo dài khoảng 20 - 30 phút. Cách cứu này hay dùng để chữa các bệnh ngoài da.3. Cứu điếu ngải lên xuống (cứu mổ cò): Đưa đầu đ iếu ngải lại gần sát da (người bệnh có cảm giác nóng rát) rồi lại kéo điếu ngải xa ra, làm như thế nhiều lần, thường cứu trong khoảng 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 7) KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 7) 2. Cứu xoay tròn: Đặt diếu ngải cách da 1 khoảng đủ thấy nóng ấm, rồi từ từ di chuyển điếungải theo vòng tròn, từ hẹp tới rộng. Khi người bệnh thấy nóng đều vùng định cứulà được. Thường kéo dài khoảng 20 - 30 phút. Cách cứu này hay dùng để chữa cácbệnh ngoài da. 3. Cứu điếu ngải lên xuống (cứu mổ cò): Đưa đầu đ iếu ngải lại gần sát da (người bệnh có cảm giác nóng rát) rồi lạikéo điếu ngải xa ra, làm như thế nhiều lần, thường cứu trong khoảng 2 - 5 phút. Cách cứu này thường dùng cho chứng thực và trong chữa bệnh cho trẻ em. 4. Cứu nóng: Cứu nóng còn gọi là cứu gián tiếp bằng điếu ngải: hơ điếu ngải lên vùng dathông qua một lát gừng, lát tỏi hoặc một nhúm muối trên da. E. CỨU BẰNG MỒI NGẢI Cứu bằng mồi ngải có hai phương pháp khác nhau: cứu trực tiếp và cứugián tiếp. 1. Cứu trực tiếp: gồm 2 loại. - Cứu bỏng: hiện nay ít được dùng. - Cứu ấm: thường dùng mồi ngải to. Đặt mồi ngải vào huyệt và đốt. Khi mồi ngải cháy được 1/2, người bệnh cócảm giác nóng ấm thì nhấc ra và thay bằng mồi ngải thứ 2, thứ 3 theo y lệnh. Sau khi cứu xong, chỗ cứu thấy ấm và có quầng đỏ. 2. Cứu gián tiếp: Đây là cách cứu có dùng lát gừng, lát tỏi,.... đặt vào giữa da và mồi ngải,thường được dùng trong cách cứu ấm. Cách cứu này thường dễ gây biến chứngbỏng hơn cách cứu trực tiếp, cần chú ý để phòng tránh. Khi mồi ngải cháy được 2/3 thì thay mồi ngải khác lên mà cứu, cho đến khida chỗ cứu hồng nhuận lên thì đạt. Hình thức cứu này (theo YHCT) là hình thức phối hợp hai tác dụng điều trịvới nhau (tác dụng của châm cứu và tác dụng dược lý của dược vật sử dụng kèmnhư gừng, tỏi, muối...). Do đó tùy theo bệnh mà chọn loại này hay loại khác để lótmồi ngải. VI. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CỨU 1. Chỉ định: Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể Hàn theo Đông y. Thường hay sử dụng trong những trường hợp huyết áp thấp, tiêu chảy kèmói mửa, tay chân lạnh, các trường hợp đau nhức tăng khi gặp thời tiết lạnh. 2. Chống chỉ định: Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể Nhiệt của Đông y. Cần đặc biệt chú ý khi cứu những vùng liên quan đến thẩm mỹ, đến hoạtđộng chức năng như vùng mặt, các vùng gần khớp (sợ làm bỏng sẽ gây sẹo co rút). VI. TAI BIẾN XẢY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG - Bỏng: tổn thương bỏng trong cứu thường nhẹ (độ I hay độ II). - Xử trí: tránh không làm vỡ nốt phồng. - Phòng ngừa: để tay thầy thuốc gần chỗ cứu để biết mức độ nóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 7) KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU (Kỳ 7) 2. Cứu xoay tròn: Đặt diếu ngải cách da 1 khoảng đủ thấy nóng ấm, rồi từ từ di chuyển điếungải theo vòng tròn, từ hẹp tới rộng. Khi người bệnh thấy nóng đều vùng định cứulà được. Thường kéo dài khoảng 20 - 30 phút. Cách cứu này hay dùng để chữa cácbệnh ngoài da. 3. Cứu điếu ngải lên xuống (cứu mổ cò): Đưa đầu đ iếu ngải lại gần sát da (người bệnh có cảm giác nóng rát) rồi lạikéo điếu ngải xa ra, làm như thế nhiều lần, thường cứu trong khoảng 2 - 5 phút. Cách cứu này thường dùng cho chứng thực và trong chữa bệnh cho trẻ em. 4. Cứu nóng: Cứu nóng còn gọi là cứu gián tiếp bằng điếu ngải: hơ điếu ngải lên vùng dathông qua một lát gừng, lát tỏi hoặc một nhúm muối trên da. E. CỨU BẰNG MỒI NGẢI Cứu bằng mồi ngải có hai phương pháp khác nhau: cứu trực tiếp và cứugián tiếp. 1. Cứu trực tiếp: gồm 2 loại. - Cứu bỏng: hiện nay ít được dùng. - Cứu ấm: thường dùng mồi ngải to. Đặt mồi ngải vào huyệt và đốt. Khi mồi ngải cháy được 1/2, người bệnh cócảm giác nóng ấm thì nhấc ra và thay bằng mồi ngải thứ 2, thứ 3 theo y lệnh. Sau khi cứu xong, chỗ cứu thấy ấm và có quầng đỏ. 2. Cứu gián tiếp: Đây là cách cứu có dùng lát gừng, lát tỏi,.... đặt vào giữa da và mồi ngải,thường được dùng trong cách cứu ấm. Cách cứu này thường dễ gây biến chứngbỏng hơn cách cứu trực tiếp, cần chú ý để phòng tránh. Khi mồi ngải cháy được 2/3 thì thay mồi ngải khác lên mà cứu, cho đến khida chỗ cứu hồng nhuận lên thì đạt. Hình thức cứu này (theo YHCT) là hình thức phối hợp hai tác dụng điều trịvới nhau (tác dụng của châm cứu và tác dụng dược lý của dược vật sử dụng kèmnhư gừng, tỏi, muối...). Do đó tùy theo bệnh mà chọn loại này hay loại khác để lótmồi ngải. VI. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CỨU 1. Chỉ định: Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể Hàn theo Đông y. Thường hay sử dụng trong những trường hợp huyết áp thấp, tiêu chảy kèmói mửa, tay chân lạnh, các trường hợp đau nhức tăng khi gặp thời tiết lạnh. 2. Chống chỉ định: Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể Nhiệt của Đông y. Cần đặc biệt chú ý khi cứu những vùng liên quan đến thẩm mỹ, đến hoạtđộng chức năng như vùng mặt, các vùng gần khớp (sợ làm bỏng sẽ gây sẹo co rút). VI. TAI BIẾN XẢY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG - Bỏng: tổn thương bỏng trong cứu thường nhẹ (độ I hay độ II). - Xử trí: tránh không làm vỡ nốt phồng. - Phòng ngừa: để tay thầy thuốc gần chỗ cứu để biết mức độ nóng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật châm và cứu châm cứu học y học cổ truyền Say kim choáng do châm vượng châmGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0