Danh mục

Kỹ thuật điện_ Phần 2.8

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 494.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo môn kỹ thuật điện_ Phần 2.8 " Mạch từ và mạch điện trong máy điện" dành cho các bạn học viên, sinh viên đang theo học các ngành liên quan đến điện- điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điện_ Phần 2.8 PH ẦN 2 MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG 8 MẠCH TỪ VÀ MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY ĐIỆN 8.1 Các loại từ trường và phương pháp tạo chúng trong máy điện Người ta có thể chia từ trường dùng trong máy điện ra làm các loại sau: 1-Từ trường không đổi(từ trường đều) 2-Từ trường biến đổi (từ trường đập mạch) 3-Từ trường quay. Các loại từ trường trên được định nghĩa như sau: -Từ trường không đổi(từ trường đều) là loại từ trường có biên độ,phương và chiều không đổi. Từ trường do một nam châm vĩnh cửu hoặc một nam châm điện có dòngđiện một chiều chạy qua tạo ra là một từ trường không đổi . -Từ trường biến đổi (từ trường đập mạch) là từ trường có biên độ vàchiều thay đổi nhưng phương không thay đổi. Trường hợp đặc biệt chỉ có giá trịbiên độ thay đổi nhưng phương, chiều không đổi. Để tạo ra từ trường biến đổi ta cung cấp cho cuộn dây của nam châmđiện(hoặc cuộn dây có lõi thép) một dòng điện biến đổi. -Từ trường quay có 2 loại: từ trường quay tròn và từ trường quay e-lip. Từ trường quay tròn là từ trường có biên độ không đổi nhưng phương vàchiều thay đổi. Để có từ trường quay tròn ta quay một nam châm vĩnh cửu hoặc mộtnam châm điện được cấp dòng điện một chiều với tốc độ không đổi. Từ trưòng quay e-lip là từ trường có biên độ, phương, chiều đều thayđổi. Người ta tổng hợp 2 từ trường quay tròn có biên độ khác nhau, có cùngtốc độ quay nhưng có chiều quay khác nhau được từ trường quay e-lip. Chúng ta nghiên cứu sâu các loại từ trường nay. a-Từ trường không đổi Trên hình 8.1 biểu diễn cách tạo ra một từ trường không đổi đơn giảnhất. Cấp dòng điện một chiều vào một vòng dây đặt trên chu vi của máy điện.Hình 8.1c là sơ đồ stđ theo chu vi máy điện(chủ yếu là giá trị độ tự cảm ở khekhí vì độ tự cảm này giữ vai trò quan trọng hơn cả). Còn hình 8.1d là độ cảmứng từ trong máy điện. Trên hình 8.2 biểu diễn stđ của máy điện có 2 cực donhiều vòng dây tạo ra, còn ở hình 8.2c là từ trường do cuộn dây sinh ra có chú ýtới rãnh và răng của mạch từ. Trong các máy điện có mạch từ đối xứng vàkhông bão hoà thì đặc tính θ =f(x) và B=f(x) trùng nhau. Trong máy thực tế do các thanh dẫn đặt trong những rãnh nhất định cáchnhau bởi các răng nên hình thành một cuộn dây phân bố không liên tục do vậy 73hình ảnh từ trường là hình 8.2 . Khi cuộn dây được trải ra toàn chu vi máy thì tacó như hình 8.3 2 Θ a) c) 1 Θ(x1) Chu vi máy điện + ∙ x1 1 2 3 4 x x Θ(x2) T 4 B ∂ d) d) b) X1 B(x1) Chu vi máy điện I 1 2 3 4 a + x b x1 x X2 T Hình 8.1 Cách tạo từ trường đều đơn giản trục B,Θ cực trục b) trục cực cực 2 Chu vi máy điện + ++ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ∙ ++ + a) 1 2 3 4 + ...

Tài liệu được xem nhiều: