Danh mục

Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 6

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGUỒN MỘT CHIỀUSơ đồ khối TảiBiến ápChỉnh lưuLọcæn áp/dòng2.6.1. Khái niệm chung• Cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện tử. • Bộ nguồn một chiều thường có bốn khối mạch: biến áp; chỉnh lưu; lọc; ổn áp hay ổn dòng. • Lối vào bộ nguồn một chiều thường là lưới điện xoay chiều. • Lối ra bộ nguồn một chiều là phụ tải. Biến áp và mạch chỉnh lưu đã học trước nên không nhắc lại ở phần này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điện tử ( GV Nguyễn Văn Hân ) - Phần 6 2.6. NGUỒN MỘT CHIỀU Sơ đồ khối Tải Biến áp Chỉnh æn áp/dòng Lọc lưu2.6.1. Khái niệm chung• Cung cấp năng lượng một chiều cho các mạch điện tử.• Bộ nguồn một chiều thường có bốn khối mạch: biến áp; chỉnh lưu; lọc; ổn áp hay ổn dòng.• Lối vào bộ nguồn một chiều thường là lưới điện xoay chiều.• Lối ra bộ nguồn một chiều là phụ tải.Biến áp và mạch chỉnh lưu đã học trước nên không nhắc lại ở phần này. 1 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều* • Các dạng mạch lọc. • Sau mạch chỉnh lưu dòng điện và điện áp có cực tính a. Lọc bằng tụ điện không đổi nhưng giá trị thay - Sơ đồ: Nối tụ điện song song đổi có chu kỳ mà ta gọi là sự với tải. đập mạch.   i t  i o   A n sin nt   B n cos nt n 1 n 1 • Hệ số đập mạch Kp của bộ lọc: - Hoạt động: Sự phóng nạp của tụ điện làm giảm thành phần Biª n dé sãng hµi lín nhÊt cña i t (hayut ) xoay chiều qua tải. 2Kp  Gi¸ trÞ trung binh cña i t (hayut ) - Kết quả: Kp  CRt 2 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều**• b. Lọc bằng cuộn cảm L • c1. Lọc hình chữ L• Do sức điện động tự cảm luôn • Bộ lọc kết hợp cả điện cảm có xu hướng chống lại nguyên và điện dung hay điện trở với nhân gây ra nó nên làm giảm điện dung làm sóng hài biến động U hay I trên Rt truyền qua được càng nhỏ. Tác dụng lọc càng tốt. Rt Kp  3L 3 2.6.2. Lọc thành phần xoay chiều*** • d. Bộ lọc cộng hưởng.• c2. Lọc hình chữ • Để tăng tác dụng lọc có thể • Chọn Lk và Ck với tần số mắc nối tiếp vài mắt lọc hình cộng hưởng bằng tần số sóng hài lớn nhất thì tác chữ  với nhau. dụng ngăn chặn nó tác động lên tải tốt nhất. 4 2.6.3. Đặc tuyến ngoài của bộ chỉnh lưu • Phương trình đặc tuyến UoU o  E o   U D  I a rba  I o R L  Lọc C Lọc hình  • Trong đó: L Lọc ọcLC UD là sụt áp trung bình trên RC đi ốt chỉnh lưu. Ia rab là sụt áp trung bình trên cuộn thứ cấp biến áp. Io RL là sụt áp trên thần tử Io lọc. 5 2.6.4. Ổn định điện áp æn áp kiểu tham số: Đ Dùng đi ốt Zener đã học ở tiết trước. S+K Uv Ur Ổn áp bù dùng khuếch đại có điều khiển:- Sơ đồ khối Ech - Phân tích nhiệm vụ các khối - Ví dụ trong Work Bench• Các biện pháp nâng cao độ ổn định •Ưu điểm - Khử độ trôi do liên kết trực tiếp •Khuyết điểm - Tăng hệ số khuếch đại (So sánh+K. đại) - Dùng nguồn ổn định phụ. 6 IC ỔN ÁP Đ 78 xx S+KUv Rt S+K Uv Rt 79 xx Ech Ech Đ• IC ổn áp không có khả năng cung cấp dòng tải lớn.• Muốn tăng dòng tải cần mắc thêm tranzito bổ trợ.• Giá trị điện áp ổn áp do IC quyết định.• Itải max do tranzito quyết định. 7 2.6.4. Ổn định điện áp (sơ đồ ví dụ)• Hoạt động: 8KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHANH Biên độ biến động điện áp vào 2Vx2=4V với tần ...

Tài liệu được xem nhiều: