Kỹ thuật điều khiển tự động - Chương 5
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.12 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC VÀ TÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Khái niệm về điều khiển được và quan sát được (controllability and Observability) do R - Kalman đưa ra 1961. * Điều khiển được của một hệ thống là với một tác động vào liệu có thể chuyển được trạng thái của hệ từ thời điểm đầu to đến thời điểm cuối t1 trong khoảng thời gian hữu hạn (t1 - to) hay không. * Tính quan sát được của hệ thống là với các toạ độ đo được ở đầu ra của hệ liệu ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điều khiển tự động - Chương 5 Chương 5 TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC VÀ TÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Khái niệm về điều khiển được và quan sát được (controllability and Observability) do R - Kalman đưa ra 1961. * Điều khiển được của một hệ thống là với một tác động vào liệu có thể chuyển được trạng thái của hệ từ thời điểm đầu to đến thời điểm cuối t1 trong khoảng thời gian hữu hạn (t1 - to) hay không. * Tính quan sát được của hệ thống là với các toạ độ đo được ở đầu ra của hệ liệu ta có thể khôi phục được (Reconstrucbility) các vectơ trạng thái x trong một khoảng thời gian hữu hạn hay không? 5.1- Tính điều khiển được của hệ thống tuyến tính liên tục. Hệ thống tuyến tính mô tả bởi phương trình trạng thái cấp n. x (t) = A x(t) + B u(t) (5-1) & Được gọi là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận sau đây có hạng bằng n. P = [B AB A2B ... An-1B] (5-2) Rank (P) = n Ví dụ: Cho hệ thống mô tả bởi sơ đồ sau: x2 x1 & & + x1 Y(t) U(t) 10 1/S 1/S x2 0,5 0,2 Hình 5.1 20 Y (s) Ta có: = 2S + S + 4 2 U(s) Đặt: x1 = y x 1 = x2 & x 2 = - 2x1 - 0,5 x2 + 10 u. & Phương trình trạng thái tương ứng. http://www.ebook.edu.vn ⎡ x 1 ⎤ ⎡0 1 ⎤ ⎡ x 1 ⎤ ⎡0 ⎤ & ⎥×⎢ ⎥+⎢ ⎥u =⎢ ⎢x ⎥ ⎣ & 2 ⎦ ⎣− 2 − 0,5⎦ ⎣ x 2 ⎦ ⎣10⎦ ⎡0 ⎤ ⎡10 ⎤ ⎡0 ⎤ ⎡0 ⎤ 1 ⎥ ×⎢ ⎥=⎢ ⎥ Ta có: B = ⎢ ⎥ ; AB = ⎢ ⎣10⎦ ⎣− 5⎦ ⎣− 2 − 0,5⎦ ⎣10⎦ ⎡0 10 ⎤ P= ⎢ − 5⎥ 10 ⎣ ⎦ det (P) = - 100 ≠ 0 ⇒ Rank (P) = 2 Hệ cấp hai trên điều khiển được hoàn toàn. 5.2- Tính quan sát được của hệ thống liên tục. Hệ tuyến tính liên tục được mô tả bởi hệ phương trình: x (t) = A x(t) + Bu(t) & y(t) = C x(t) (5-3) Được gọi là quan sát được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận sau có hạng bằng n. L = {C’ A’C’ (A’)2C’ ... (A’)n-1C’ } (5-4) Rank (L) = n Ví dụ: Cho hệ có phương trình trạng thái: − 1 ⎤ ⎧x 1 ( t ) ⎫ ⎡1 ⎤ ⎧ x 1 ( t ) ⎫ ⎡0 & ×⎨ ⎨ ⎬=⎢ ⎬+ u(t) 2⎥ ⎩x 2 ( t )⎭ ⎢− 3⎥ ⎩x 2 ( t ) ⎭ ⎣− 3 & ⎦ ⎣⎦ ⎧x 1 ( t ) ⎫ y={1 0}× ⎨ ⎬ ⎩x 2 ( t ) ⎭ − 3⎤ ⎧1 ⎫ ⎡0 C’ = ⎨ ⎬ ; A’ = ⎢− 1 2⎥ ⎩0⎭ ⎣ ⎦ ⎡0 ⎤ A’.C’ = ⎢− 1⎥ ⎣⎦ ⎡1 0⎤ ; det (L) = -1 ≠ 0 L=⎢ − 1⎥ ⎣0 ⎦ Rank (L) = 2 Hệ thống quan sát được hoàn toàn. 5.3- Tính điều khiển được của hệ điều khiển gián đoạn. Một hệ điều khiển gián đoạn gọi là điều khiển được nếu ta có thể tìm được một vectơ điều khiển u(k) để chuyển hệ thống từ trạng thái ban đầu bất kỳ đến trạng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điều khiển tự động - Chương 5 Chương 5 TÍNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC VÀ TÍNH QUAN SÁT ĐƯỢC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Khái niệm về điều khiển được và quan sát được (controllability and Observability) do R - Kalman đưa ra 1961. * Điều khiển được của một hệ thống là với một tác động vào liệu có thể chuyển được trạng thái của hệ từ thời điểm đầu to đến thời điểm cuối t1 trong khoảng thời gian hữu hạn (t1 - to) hay không. * Tính quan sát được của hệ thống là với các toạ độ đo được ở đầu ra của hệ liệu ta có thể khôi phục được (Reconstrucbility) các vectơ trạng thái x trong một khoảng thời gian hữu hạn hay không? 5.1- Tính điều khiển được của hệ thống tuyến tính liên tục. Hệ thống tuyến tính mô tả bởi phương trình trạng thái cấp n. x (t) = A x(t) + B u(t) (5-1) & Được gọi là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận sau đây có hạng bằng n. P = [B AB A2B ... An-1B] (5-2) Rank (P) = n Ví dụ: Cho hệ thống mô tả bởi sơ đồ sau: x2 x1 & & + x1 Y(t) U(t) 10 1/S 1/S x2 0,5 0,2 Hình 5.1 20 Y (s) Ta có: = 2S + S + 4 2 U(s) Đặt: x1 = y x 1 = x2 & x 2 = - 2x1 - 0,5 x2 + 10 u. & Phương trình trạng thái tương ứng. http://www.ebook.edu.vn ⎡ x 1 ⎤ ⎡0 1 ⎤ ⎡ x 1 ⎤ ⎡0 ⎤ & ⎥×⎢ ⎥+⎢ ⎥u =⎢ ⎢x ⎥ ⎣ & 2 ⎦ ⎣− 2 − 0,5⎦ ⎣ x 2 ⎦ ⎣10⎦ ⎡0 ⎤ ⎡10 ⎤ ⎡0 ⎤ ⎡0 ⎤ 1 ⎥ ×⎢ ⎥=⎢ ⎥ Ta có: B = ⎢ ⎥ ; AB = ⎢ ⎣10⎦ ⎣− 5⎦ ⎣− 2 − 0,5⎦ ⎣10⎦ ⎡0 10 ⎤ P= ⎢ − 5⎥ 10 ⎣ ⎦ det (P) = - 100 ≠ 0 ⇒ Rank (P) = 2 Hệ cấp hai trên điều khiển được hoàn toàn. 5.2- Tính quan sát được của hệ thống liên tục. Hệ tuyến tính liên tục được mô tả bởi hệ phương trình: x (t) = A x(t) + Bu(t) & y(t) = C x(t) (5-3) Được gọi là quan sát được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận sau có hạng bằng n. L = {C’ A’C’ (A’)2C’ ... (A’)n-1C’ } (5-4) Rank (L) = n Ví dụ: Cho hệ có phương trình trạng thái: − 1 ⎤ ⎧x 1 ( t ) ⎫ ⎡1 ⎤ ⎧ x 1 ( t ) ⎫ ⎡0 & ×⎨ ⎨ ⎬=⎢ ⎬+ u(t) 2⎥ ⎩x 2 ( t )⎭ ⎢− 3⎥ ⎩x 2 ( t ) ⎭ ⎣− 3 & ⎦ ⎣⎦ ⎧x 1 ( t ) ⎫ y={1 0}× ⎨ ⎬ ⎩x 2 ( t ) ⎭ − 3⎤ ⎧1 ⎫ ⎡0 C’ = ⎨ ⎬ ; A’ = ⎢− 1 2⎥ ⎩0⎭ ⎣ ⎦ ⎡0 ⎤ A’.C’ = ⎢− 1⎥ ⎣⎦ ⎡1 0⎤ ; det (L) = -1 ≠ 0 L=⎢ − 1⎥ ⎣0 ⎦ Rank (L) = 2 Hệ thống quan sát được hoàn toàn. 5.3- Tính điều khiển được của hệ điều khiển gián đoạn. Một hệ điều khiển gián đoạn gọi là điều khiển được nếu ta có thể tìm được một vectơ điều khiển u(k) để chuyển hệ thống từ trạng thái ban đầu bất kỳ đến trạng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điều khiển điều khiển tự động hệ thống điều khiển hệ thống tuyến tính phương trình trạng tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 308 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Sử dụng MATLAB các hệ thống thông tin hiện nay trình bày thông qua
482 trang 153 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 150 0 0 -
80 trang 137 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 127 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 117 0 0