Kỹ thuật điều khiển tự động _ Chương 7
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ch 7: Điều khiển quá trình qQuá trình công nghiệp có thể phân thành 2 loại: • Quá trình rời rạc: là một nhóm các công đoạn rời rạc có điều kiện bắt đầu (từng công đoạn) rõ ràng. Khi các nhóm công đoạn có điểm bắt đầu, điểm kết thúc và hình thức điều khiển xác định, thì quá trình này được gọi là quá trình có trình tự. • Quá trình liên tục: là quá trình có tín hiệu vào / ra liên tục (không bị ngắt quãng). Có ít nhất một tín hiệu vào (bộ điều khiển)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điều khiển tự động _ Chương 7 Ch 7: Điều khiển quá trình q Quá trình công nghiệp có thể phân thành 2 loại: • Quá trình rời rạc: là một nhóm các công đoạn rời rạc có điều kiện bắt đầu (từng công đoạn) rõ ràng. Khi các nhóm công đoạn có điểm bắt đầu, điểm kết thúc và hình thức điều khiển xác định, thì quá trình này được gọi là quá trình có trình tự. • Quá trình liên tục: là quá trình có tín hiệu vào / ra liên tục (không bị ngắt quãng). Có ít nhất một tín hiệu vào (bộ điều khiển) được thay đổi sao cho để duy trì một tín hiệu ra mong muốn. Tín hiệu ra được xác định bởi một/nhiều chế độ điều khiển.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-1 7.1. Điều khiển quá trình rời rạc© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-2 Điều khiển quá trình trình tự (sequential process) ( ) Hầu hết các quá trình rời rạc mang tính tuần tự© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-3 Hình thức mô tả quá trình Để mô tả hoạt động của một quá trình rời rạc, ta có thể dùng: • Danh sách mệnh lệnh (statement list) Bước 1: Cho vắt mì, bột nêm và dầu vào tô Bước 2: Chế khoảng 400cc nước sôi vào, đậy nắp lại trong 3 phút Bước 3: Sau đó dùng được ngay • Biểu đồ thời gian (timing diagram)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-4 Hình thức mô tả quá trình • Lưu đồ tuần tự chức năng (sequential function chart)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-5 Hình thức mô tả quá trình • Lưu đồ trạng thái (state chart) g ( ) Step No. Sol. A Sol. B Sol. C Sol. D Motor 0 1 × 2 × × 3 × × × 4 × × × 5 × 6 × × 7 ש C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-6 Hình thức mô tả quá trình • Mạch điện sơ đồ bậc thang (ladder diagram circuit)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-7 Rơle trong mạch điều khiển logic g g© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-8 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Rơle có thể được cấu tạo để tạo nên nhiều cặp tiếp điểm.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-9 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Rơle có thể thực hiện những chức năng logic.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-10 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Thí dụ: Trong một ngân hàng, có 3 nhân viên chịu trách nhiệm mở két sắt. Mỗi người giữ một chìa khóa duy nhất (tức là 3 chìa khóa không giống nhau). Theo quy định của ngân hàng, 2 trong 3 nhân viên phải có mặt để có thể mở được két sắt. Vẽ sơ đồ mạch điện bậc thang dùng để mở cửa két sắt và làm sáng một bóng đèn khi có 2 trong số 3 chìa khóa được sử dụng.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-11 Thiết kế mạch điều khiển trình tự Ý tưởng cơ bản đối với việc thiết kế là: • Dùng một rơle điều khiển cho mỗi buớc của quá trình. • Khi quá trình đang làm việc ở bước nào đó, thì rơle điều khiển gắn liền với bước đó sẽ được kích hoạt và những rơle khác không được kích hoạthoạt. • Số bước của quá trình sẽ tương ứng 1-1 với số trạng thái của bộ điều khiển. Mỗi trạng thái của bộ điều khiển được biễu diễn là một nhánh trong mạch điều khiển bậc thang. Giả sử quá trình có 3 bước liền kế nhau là bước i, bước j, và buớc k. Nhánh thứ j trong mạch điều khiển có dạng tổng quát như sau:© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-12 Thiết kế mạch điều khiển trình tự Quá trình thiết kế thông t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật điều khiển tự động _ Chương 7 Ch 7: Điều khiển quá trình q Quá trình công nghiệp có thể phân thành 2 loại: • Quá trình rời rạc: là một nhóm các công đoạn rời rạc có điều kiện bắt đầu (từng công đoạn) rõ ràng. Khi các nhóm công đoạn có điểm bắt đầu, điểm kết thúc và hình thức điều khiển xác định, thì quá trình này được gọi là quá trình có trình tự. • Quá trình liên tục: là quá trình có tín hiệu vào / ra liên tục (không bị ngắt quãng). Có ít nhất một tín hiệu vào (bộ điều khiển) được thay đổi sao cho để duy trì một tín hiệu ra mong muốn. Tín hiệu ra được xác định bởi một/nhiều chế độ điều khiển.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-1 7.1. Điều khiển quá trình rời rạc© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-2 Điều khiển quá trình trình tự (sequential process) ( ) Hầu hết các quá trình rời rạc mang tính tuần tự© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-3 Hình thức mô tả quá trình Để mô tả hoạt động của một quá trình rời rạc, ta có thể dùng: • Danh sách mệnh lệnh (statement list) Bước 1: Cho vắt mì, bột nêm và dầu vào tô Bước 2: Chế khoảng 400cc nước sôi vào, đậy nắp lại trong 3 phút Bước 3: Sau đó dùng được ngay • Biểu đồ thời gian (timing diagram)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-4 Hình thức mô tả quá trình • Lưu đồ tuần tự chức năng (sequential function chart)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-5 Hình thức mô tả quá trình • Lưu đồ trạng thái (state chart) g ( ) Step No. Sol. A Sol. B Sol. C Sol. D Motor 0 1 × 2 × × 3 × × × 4 × × × 5 × 6 × × 7 ש C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-6 Hình thức mô tả quá trình • Mạch điện sơ đồ bậc thang (ladder diagram circuit)© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-7 Rơle trong mạch điều khiển logic g g© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-8 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Rơle có thể được cấu tạo để tạo nên nhiều cặp tiếp điểm.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-9 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Rơle có thể thực hiện những chức năng logic.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-10 Rơle trong mạch điều khiển logic g g Thí dụ: Trong một ngân hàng, có 3 nhân viên chịu trách nhiệm mở két sắt. Mỗi người giữ một chìa khóa duy nhất (tức là 3 chìa khóa không giống nhau). Theo quy định của ngân hàng, 2 trong 3 nhân viên phải có mặt để có thể mở được két sắt. Vẽ sơ đồ mạch điện bậc thang dùng để mở cửa két sắt và làm sáng một bóng đèn khi có 2 trong số 3 chìa khóa được sử dụng.© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-11 Thiết kế mạch điều khiển trình tự Ý tưởng cơ bản đối với việc thiết kế là: • Dùng một rơle điều khiển cho mỗi buớc của quá trình. • Khi quá trình đang làm việc ở bước nào đó, thì rơle điều khiển gắn liền với bước đó sẽ được kích hoạt và những rơle khác không được kích hoạthoạt. • Số bước của quá trình sẽ tương ứng 1-1 với số trạng thái của bộ điều khiển. Mỗi trạng thái của bộ điều khiển được biễu diễn là một nhánh trong mạch điều khiển bậc thang. Giả sử quá trình có 3 bước liền kế nhau là bước i, bước j, và buớc k. Nhánh thứ j trong mạch điều khiển có dạng tổng quát như sau:© C.B. Pham Kỹ thuật điều khiển tự động 7-12 Thiết kế mạch điều khiển trình tự Quá trình thiết kế thông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật điều khiển điều khiển tự động khái niệm tự động nguyên lý tự động hệ thống điều khiển sơ đồ điều khiển tự độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 307 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
59 trang 163 0 0
-
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 149 0 0 -
80 trang 137 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 126 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 117 0 0 -
10 trang 116 0 0